Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 - i ; z 2 = 1 + 4 i . Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. z 3 = 1
B. z 3 = 1 + i
C. z 3 = 1 - i
D. z 3 = i
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 − i , z 2 = 1 + 4 i . Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. z 3 = i
B. z 3 = i + 1
C. z 3 = 1
D. z 3 = 1 - i
Trong mặt phẳng Oxy, gọi các điểm M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z 1 = 2 − i , z 2 = 1 + 4 i . Gọi G là trọng tâm của tam giác OMN, với O là gốc tọa độ. Hỏi G là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A. z 3 = i
B. z 3 = 1 + i
C. z 3 = 1
D. z 3 = 1 - i
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M, N, P lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức 2 + 3 i , 1 - 2 i , - 3 + i . Tọa độ điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành là
A. Q(0;2)
B. Q(6;0)
C. Q(-2;6)
D. Q(-4;-4)
Cho số phức z = 1 + 3 i . Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức (1+i)z và (3-i)z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Tính độ dài đoạn AB
Trong mặt phẳng tọa độ phức Oxy, cho A,B,C là các điểm tương ứng biểu diễn các số phức z 1 = i , z 2 = − 1 + 2 i ; z 3 = 2 . Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là
A. 1 3 ; 0 .
B. - 1 3 ; 1 .
C. 1 2 ; 3 2 .
D. 1 3 ; 1 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là tập hợp điểm biểu diễn số phức w = ( 1 + 3 i ) z + 2 thỏa mãn | z - 1 | ≤ 2 . Tính diện tích của hình (H).
A. 8 π .
B. 12 π .
C. 16 π .
D. 4 π .
Trong mặt phẳng tọa độ cho Oxy bốn điểm A(3;-5), B(-3;3) ,C(-1;-2) ,D(5;-10). Hỏi G 1 3 ; - 3 là trọng tâm của tam giác nào dưới đây?
A. ABC.
B. BCD.
C. ACD.
D. ABD
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho số phức z thỏa mãn z - 1 + 2 i = 3 . Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức w=z(1+i) là đường tròn
A. Tâm I(3;-1); R = 3 2
B. Tâm I(3;-1);R=3
C. Tâm I(-3;1); R = 3 2
D. Tâm I(3;-1);R=3