Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 9:25

thắng lợi Rạch Gầm-Xoài Mút(1785): Đập tan 5 vạn quân xiêm

thắng lợi Ngọc Hồi-Đống Đa(1789): Đánh tan 29 vạn quân Thanh trong ngày mùng 5 tết

Bình luận (0)
Vui Là chính
Xem chi tiết
Buddy
23 tháng 2 2021 lúc 20:26

năm 1788,NGUYỄN HUỆ lên ngôi hoàng đế,lấy niên hiệu là quang trung và lập tức tiến quân ra bắc.trên dường đi quang trung tuyển thêm quân.từ tam hiệp điệp quang trung chia làm 5 đạo tiến vào thăng long.-đêm 30 tết quân ta vượt sông gián khẩu tiêu diệt toàn bộ địch ở đồn tiền tiêu.mồng 3 tết quân ta vây đồn hà hồi,quân giặc hạ khí giới đầu hàng.mờ sáng mồng 5 tết,quân ta đánh dồn ngọc hồi,quân thanh chống cự không nổi bỏ chạy toáng loạn.cùng lúc đó đạo quân của dô đốc long đánh đồn đống đa.-tướng giặc sầm nghi dống khiếp sợ thắt cổ tự tử-tôn sĩ nghị và vài võ quan vượt sông nhị sang gia lâm.-trưa mồng 5 tết,quang trung và đoàn quân tây sơn chiến thắng tiến vào thăng long

Bình luận (1)
Lê Huy Tường
23 tháng 2 2021 lúc 20:30

Trận Ngọc Hồi - Khương Thượng là chiến thắng quân sự tiêu biểu, thể hiện tài năng cầm quân của hoàng đế Quang Trung nhà Tây Sơn. Quân Thanh có quân số đông hơn 2-3 lần (tùy theo các thống kê khác nhau), có cả ưu thế về địa hình (quân Thanh phòng thủ trong thành lũy trong khi quân Tây Sơn phải hành quân từ xa đến), lại cộng thêm cả quân Lê Chiêu Thống hỗ trợ. Nhưng bất chấp những khó khăn đó, vua Quang Trung đã hành quân thần tốc và đánh tan lực lượng quân Thanh và Lê Chiêu Thống, chiếm lại được kinh đô Thăng Long chỉ trong vòng 5 ngày. Chiến thắng này đã giữ vững sự tồn tại của nước Đại Việt trước họa xâm lược, chấm dứt kế hoạch xâm chiếm của nhà Thanh. Lê Chiêu Thống phải chạy theo quân Thanh sang Trung Quốc, đánh dấu việc nhà Tây Sơn trở thành triều đại mới của nước Việt Nam, nắm quyền cai quản đất Bắc Hà và được nhà Thanh chính thức công nhận.

Bình luận (0)
Dương Ánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2017 lúc 15:26

Đáp án D

SGK 10 trang 117 – Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân Xiêm xâm lược

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 11 2017 lúc 7:32

SGK 10 trang 117 – Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân Xiêm xâm lược.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2017 lúc 4:17

Chọn C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 9:56

Tham khảo:

- Hào khí Đông A được hiểu là chí khí mạnh mẽ, oai hùng, hào sảng, lòng yêu nước và tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc của thời nhà Trần. Hào khí Đông A là sản phẩm của một thời đại lịch sử vàng son với khí thế chiến đấu hào hùng của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (ở thế kỉ XIII).

- Những nhân tố góp phần tạo nên hào khí Đông A là: lòng yêu nước nồng nàn; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm; tinh thần tự lập, tự cường; lòng tự hào, tự tôn dân tộc; khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược.

Bình luận (0)
BaoKhanh Pham
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 4 2022 lúc 10:26

refer

 

Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do các yếu tố:

- Do các chính quyền này đã bộc lộ rõ những điểm hạn chế, khủng hoảng khiến đời sống nhân dân khổ cực.

- Ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

- Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... trong việc đưa ra đường lối đúng đắn, khẩu hiệu phù hợp  “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng nhân dân tham gia.

Bình luận (0)
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Chuu
3 tháng 4 2022 lúc 18:43

A

Bình luận (0)
laala solami
3 tháng 4 2022 lúc 18:44

a

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
3 tháng 4 2022 lúc 18:45

A

Bình luận (0)