Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
VARMY 전정눈
25 tháng 3 2019 lúc 18:22

a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3

          =1-2+(-4)+(-8)

          =-9

b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)

          =x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x

          =x4+x2+8x-6

Bình luận (0)
tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:22

t là nốt câu c):

Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

Bình luận (0)
tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:34

Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:

b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)

c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Tuan Nguyễn anh
Xem chi tiết
Kurosaki
3 tháng 5 2022 lúc 21:16

8x-12=0
8x     =12
  x     =1,5
Vậy nghiệm của đa thức H(x)=1,5

Bình luận (0)
..........
3 tháng 5 2022 lúc 21:16

\( H(x)= 8x - 12\)

Xét H(x) = 0

=> \(8x-12=0\)

=> \(8x=12\)

=> \(x = \dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x = \dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H(x) 

Bình luận (0)
Khanh Pham
3 tháng 5 2022 lúc 21:17

3/2

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
23 tháng 12 2016 lúc 18:02

-17^3?

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
23 tháng 12 2016 lúc 19:07

=-17^3

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
30 tháng 4 2018 lúc 8:52

Ta có :\(3x^2+1x\)

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)=0\)(Áp  dụng tính chất phân phối của phép tính)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức trên là \(0\)và \(\frac{-1}{3}\).

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
30 tháng 4 2018 lúc 8:54

Ta có : \(H\left(x\right)=0\Leftrightarrow3x^2+x=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)x=0\)

                                  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x=0\end{cases}}\)

                                  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\x=0\end{cases}}\)

                                   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=0\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = \(\frac{-1}{3}\); x = 0

Bình luận (0)
Arima Kousei
30 tháng 4 2018 lúc 8:56

Xét :  \(h\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow3x^2+1x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(3x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)
Thao Vu Phuong
Xem chi tiết
I don
11 tháng 4 2018 lúc 12:14

a) Cho D(x) =0

=> (x -1)^2 +( x+5)^2 =0

=> (x-1) ^2 = -( x+5)^2

  => x-1      = -x-5

=> x+x        = -5+1

 2x             = -4

=>  x         = -2

KL : x=-2 là nghiệm của D(x)

b) Cho N(x) =0

=> x^2 -6x +8 =0

=>   x.(x-6)    =-8

=> x = 2 

KL: x=2 là nghiệm của N(x)

c) Cho H(x) =0

=> 8x^2 -6x -2 =0

   2.( 4x^2 -3x -1) =0

=> 4x^2 -3x -1 =0

   x.(4x-3)        =1

=> x=1

KL: x=1 là nghiệm của H(x)

d) Cho F(x) =0

=> 2x^3 +x^2 -8x -4 =0

x( 2x^2 +x -8)           = 4

=> x= 2

KL: x=2 là nghiệm của F(x)

Chúc bn học tốt !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
11 tháng 4 2018 lúc 12:10

a) x = 1 hoặc x = -5 

b) x = 2 hoặc x = 4

c) x = 1 hoặc x = -1/4

d) x = -2 hoặc x = -1/2 hoặc x = 2

Bình luận (0)
mai phương
Xem chi tiết
Chuu
2 tháng 5 2022 lúc 10:46

Cho H(x)= 0

2x3-8x = 0

x.(2x2-8) = 0

TH1)

x =0 

TH2)

2x2-8 = 0

2x2 = 8

x2 =4

x=2

Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)=\left\{0,2\right\}\)

 

Bình luận (3)
TV Cuber
2 tháng 5 2022 lúc 10:47

cho H(x)=0

\(=>2x^3-8x=0\)

\(2x^3-2x4=0\)

\(=>2x\left(x^2-4\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x^2=4\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đỗ minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 23:41

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2

Bình luận (0)
Kiều Diệu Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Khán
Xem chi tiết
Thiên Long Wendy
1 tháng 5 2018 lúc 17:57

ta có: H(x) = 5x^3 + 2 + 8x^2 - 8x^3 - 5x^2 - 6 - 3x^2

          H(x) = - ( 8x^3 - 5x^3) + ( 8x^2 - 5x^2 - 3x^2 ) - ( 6-2)

          H(x) = - 3 x^3 - 4

Cho H(x) = 0

=> - 3 x^3 - 4 = 0

       -3x^3      = 4

          x ^3 = -4/3

         

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:58

H(x) = 5x+2+8x2-8x3-5x2-6-3x2

H(x) = ( 5x3 - 8x3 ) + ( 8x2 - 5x2 - 3x2 ) + ( 2 - 6 )

H(x) = -3x3 - 4

Để H(x) có nghiệm thì -3x3 - 4 = 0

\(\Rightarrow\)x3 = \(\frac{4}{-3}\)\(\Rightarrow\)x = \(\sqrt[3]{\frac{4}{-3}}\)

Bình luận (0)