b. Tìm hiểu xem nguyên nhận gì khủng long tồn tại và phát triển một thời gian dài trên trái đất.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người và khủng long song song tồn tại trên Trái Đất?
Con người thời tiền sử đã từng sống chung với những loài động vật to lớn như voi ma-mút, thậm chí con người còn săn chúng để lấy thịt và nhiều chiến lợi phẩm khác. Do đó, nếu con người có thể cùng tồn tại với loài khủng long, đó sẽ là một cuộc chiến cân sức.
khủng long và con người sẽ làm nên một thế kỉ thứ nhất với khủng long và con người sẽ càng biết đặc điểm điểm yếu nhau
Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống tồn tại và phát triển do nguyên nhân nào sau đây
A. Trái Đất có lớp khí quyển dày và chia thành nhiều tầng khác nhau
B. Trái Đất có lớp khí quyển mỏng và tự quay 1 vòng quanh trục 24h
C. Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quay quanh Mặt Trời
D. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời trung bình là 149,6 triệu km và tự quay 1 vòng quanh trục trong vòng 24h
Tìm hiểu về sự tuyệt chủng của loài khủng long (thời gian, nguyên nhân); khủng long trong văn hóa, giải trí hiện nay.
Sắp làm bài tập nhóm r 😢 helpp
Tham khảo
Thiên thạch, va chạm với trái đất ngoài khơi Mexico vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, từ lâu được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của tất cả các loài khủng long. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, hàng chục nghìn năm phun trào núi lửa có thể là nguyên nhân thực sự của sự kiện tuyệt chủng.
Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia London, Đại học Bristol và Đại học London, Anh chỉ ra rằng, chỉ có tác động của thiên thạch mới có thể tạo ra những điều kiện khiến trái đất trở thành nơi không thể sinh sống được với loài khủng long.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, về mặt dài hạn, các núi lửa khổng lồ cũng có thể giúp sự sống hồi sinh sau vụ va chạm của thiên thạch.
Trưởng nhóm nghiên cứu - Tiến sĩ Alessandro Chiarenza - đã tiến hành nghiên cứu này khi đang học tiến sĩ tại Đại học Hoàng gia London cho hay: "Chúng tôi cho thấy rằng, thiên thạch là nguyên nhân gây ra mùa đông kéo dài nhiều thập kỷ và những tác động môi trường đó hủy hoại môi trường phù hợp với loài khủng long.
Ngược lại, ảnh hưởng của các vụ phun trào núi lửa dữ dội không đủ mạnh để phá vỡ đáng kể các hệ sinh thái toàn cầu".
"Nghiên cứu của chúng tôi xác nhận, lần đầu tiên về mặt định lượng, rằng lời giải thích hợp lý duy nhất cho sự tuyệt chủng là mùa đông tác động dẫn tới xóa sổ môi trường sống của khủng long trên toàn thế giới" - trưởng nhóm nghiên cứu nhấn mạnh.
Các nhà nghiên cứu gợi ra rằng, vụ va chạm của thiên thạch sẽ giải phóng các bụi khí vào bầu khí quyển, chặn ánh sáng mặt trời trong nhiều năm và gây ra mùa đông kéo dài.
Các vụ phun trào núi lửa cũng tạo ra các bụi khí và chặn ánh sáng mặt trời, đồng thời trong khoảng thời gian tuyệt chủng hàng loạt, các sự kiện phun trào đã xảy ra hàng chục nghìn năm ở khu vực Deccan Traps - Ấn Độ ngày nay.
Để xác định xem thiên thạch hay núi lửa có năng lực biến đổi khí hậu nhiều hơn, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các dấu địa chất của khí hậu và các mô hình toán học. Trong nghiên cứu mới lần này, các nhà nghiên cứu đã kết hợp những phương pháp trên với thông tin về các yếu tố môi trường, như lượng mưa và nhiệt độ, mà các loài khủng long cần để phát triển.
Sau đó, các nhà nghiên cứu lập bản đồ để xác định nơi những điều kiện này vẫn còn tồn tại trên trái đất sau vụ va chạm thiên thạch hoặc tác động của núi lửa.
Kết quả cho thấy, chỉ có vụ va chạm của thiên thạch mới xóa sổ môi trường sống của khủng long. Trong khi đó, núi lửa phun trào để lại một số khu vực có thể sinh sống được ở quanh đường xích đạo, theo nghiên cứu xuất bản trên tạp chí khoa học PNAS của Mỹ.
Đồng tác giả nghiên cứu - Tiến sĩ Philip Mannion - Đại học London cho biết thêm: "Trong nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung một phương pháp mô hình hóa cho dữ liệu địa chất và khí hậu quan trọng cho thấy tác động tàn phá của vụ va chạm thiên thạch đến môi trường sống toàn cầu. Về cơ bản, nó tạo ra một "màn hình xanh chết chóc" cho loài khủng long".
Thời gian: kỷ Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước).
Nguyên nhân: Do thiên thạch va chạm với Trất Đất.
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Gọi L là khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng: c = 3. 10 8 m/s là tốc độ ánh sáng; t là thời gian để ánh sáng đi về giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
Ta có: 2L = ct.
Giữa hai cuộc chiến tranh TG (1918-1939) đã xảy ra 1 cuộc khủng hoảng kinh tế TG:
a, Em hãy nêu thời gian, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế đó.
b, theo em, để phát triển kinh tế Việt Nam cần rút ra bài học kinh nghiệm gì từ cuộc khủng hoảng kinh trên?
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Gọi l là độ dài của một xung ánh sáng, ta có:
l = cτ = 3. 10 8 .100. 10 - 9 = 30m.
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 8/3s.. Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đo. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . .
A. 8 . 10 8 m
B. 3 . 10 8 m
C. 4 . 10 8 m
D. 6 . 10 8 m
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính cồng suất của chùm laze.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Qua nội dung của văn bản, em hiểu nghĩa của từ “mốc son” là gì?
A. Một khoảng thời gian dài B. Một thời điểm quan trọng
C. Một thời kì phát triển D. Một giai đoạn khó khăn