Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenvy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 11:15

loading...  loading...  loading...  

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
9 tháng 4 2020 lúc 19:11

Xin lỗi bạn nha ! Vì lỗi nên mình không vẽ được hình cho bạn ,có j bạn tự vẽ nha !!! 

Bài giải 

a) AB là tiếp tuyến tại A của ( C) 

=> \(\widehat{BAF}=\widehat{AEF}\)

Xét \(\Delta ABF\)và \(\Delta EBA\)có : 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABE}chung\\\widehat{BAF}=\widehat{BEA}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABF}\infty\Delta EBA\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BE}=\frac{BF}{AB}\Rightarrow AB^2=BE.BF\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có đường cao AH . 

=> AB2 =BH . BC 

=> BH . BC = BE . BF ( =AB2 ) 

Xét \(\Delta BHF\)và \(\Delta BEC\)có : 

\(\frac{BH}{BE}=\frac{BF}{BC}\)

\(\widehat{CBE}\)chung 

=> \(\Delta BHF\infty\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BHF}=\widehat{BEC}\)

*) \(\widehat{BHF}+\widehat{FHC}=\widehat{BEC}+\widehat{FHC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FEC}+\widehat{FHC}=\widehat{BHC}=180^O\)

=> EFHC là tứ giác nội tiếp ( có tổng 2 góc đối =180 o 

b) EFHC là tứ giác nội tiếp 

=> \(\widehat{EHC}=\widehat{EFC}\)( cùng chắn góc EC ) 

   \(\widehat{FEC}=\widehat{BHF}\)( c/ m cân A ) 

Mà \(\widehat{FEC}=\widehat{EFC}\)\(\Delta ECF\)cân ở C ) 

=> \(\widehat{EHC}=\widehat{BHF}\)

=> 90O \(-\widehat{EHC}=90^O-\widehat{BHF}\)

<=> \(\widehat{EHD}=\widehat{FHD}\)

=> HD là phân giác góc EHF

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Bảo
9 tháng 4 2020 lúc 19:12

Bạn giải câu c dùm mình được không?

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
9 tháng 4 2020 lúc 19:13

Mình không biết làm ,xin lỗi bạn nhiều nha ,mình xin lỗi bạn rất nhiều khi không đáp ứng được nhu cầu của bạn ,mình thành thật xin lỗi bạn rất rất nhiều !!! Bạn xem trong danh sách kết bạn ý ,mình có ghi đó !!

Khách vãng lai đã xóa
Hà Hồng Anh
Xem chi tiết
Hà Hồng Anh
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
6 tháng 6 2021 lúc 8:53

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
5 tháng 7 2021 lúc 21:13

DC = DA

OA = OC

Do đó OD là trung trực của đoạn thẳng AC : suy ra OD vuông góc với AC

Tứ giác OECH có góc CEO + góc CHO = 180 độ 

Suy ra tứ giác OECH là tứ giác nội tiếp

Khách vãng lai đã xóa
Trình
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:30

mk ko bt 123

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 4:09

Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và BD; E' và F' lần lượt là hình chiếu của E, F trên đường thẳng m.

Khi đó, GG' là đường trung bình của hình thang EE'F'F

⇒ G G ' = 1 2 EE' +FF').  

Mà EE' và FF' lần lượt là đường trung bình của hình thang AA'C'C và BB'D'D.

⇒ EE ' = 1 2 (AA' +CC') và FF ' = 1 2 (BB' +DD')  

Thay vào (1) ta được ĐPCM

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 8:48

Đáp án là C.

Không mất tính tổng quát, giả sử

  x C > x B   .

Ta có: d có phương trình 

y = m x − 2   .

Phương trình hoành độ giao điểm:

m x − 2 = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 2

⇔ x = 2 x 2 − 4 x + 1 + m = 0

Để tồn tại A, B,  thì phương trình   x 2 − 4 x + m + 1 = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt khác 2

⇔ m < 3 ⇒ x A = 2 ; x B + x C = 4 ; x B x C = m + 1  ; y C − y B = m x C − x B .

Trường hợp 1: ⇒ x B x C = m + 1 > 0 ⇔ − 1 < m < 3 *   .

Ta có .

S B B ' C ' C = B B ' + C C ' . B ' C ' 2 = x B + x C . m x C − x B 2 = 8 ⇔ 4 m 16 − 4 m + 1 2 = 8

.

Đối chiếu điều kiện  (*) ta được m=2.

Trường hợp 2:  

x C > 0 > x B ⇒ x B x C = m + 1 < 0 ⇔ m < − 1 < 0

 (Loại vì m > 0 ).