Cho x1 và x2 là hai nghiệm của pt: x^2 - x -1 = 0
Tính giá trị của biểu thức P = (x1 -x2)^2
1) Cho pt x^2 - 2x + m = 0 (với m là số thực thỏa mãn m<1)
Chứng minh phương trình đã cho 2 nghiệm phần biệt
2) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của pt x^2 +2x -1 =0
Tính giá trị biểu thức P= 1/x1 + 1/x2
2:
\(P=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-2}{-1}=2\)
1: Δ=(-2)^2-4*m
=4-4m
m<1
=>-4m>-4
=>-4m+4>0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt khi m<1
Cho pt x^2-mx-1=0 a) chứng minh pt có 2 nghiệm trái dấu b) gọi x1,x2 là các nghiệm của pt 1 Tính giá trị của biểu thức P= x1^2+x1-1/x1 - x2^2+x2-1/x2
Gọi x1 , x2 là nghiệm của pt x^2+2009x+1=0 và x3,x4 là nghiệm của pt x^2 +2010 +1=0
Tính giá trị biểu thức (x1+x3)(x2+x3)(x1-x4)(x2-x4)
cho pt x2-2(m+1)x+m-4=0
a, Giải pt khi m= -5
b, CMR pt luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m
c, Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
d, Tìm m để pt có 2 nghiệm dương
e, CMR biểu thức A=x1(1-x2)+x2(1-x1) không phụ thuộc m
f, Tính giá trị của biểu thức x1-x2
cho pt bậc 2, ẩn x : x2 - 2(m +1)x + 2m = 0 gọi x1,x2 là 2 no của pt .Chứng tỏ giá trị biểu thức M = x1+x2 - x1.x2 không phụ thuộc vào giá trị của m
Giả sử pt đã cho có 2 nghiệm
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M=x_1+x_2-x_1x_2\)
\(\Rightarrow M=2m+2-2m\)
\(\Rightarrow M=2\) ko phụ thuộc m (đpcm)
Cho x1 và x2 là 2 nghiệm của pt x2-2x-4=0. Tính giá trị của biểu thức T=x1(x1-2x2)+x2(x2-2x1).
Ptr có: `\Delta' = b'^2-ac=(-1)^2-(-4)=5 > 0`
`=>` Ptr có `2` nghiệm pb
`=>` Áp dụng Vi-ét: `{(x_1+x_2=[-b]/a=2),(x_1.x_2=c/a=-4):}`
Có: `T=x_1(x_1-2x_2)+x_2(x_2-2x_1)`
`=>T=x_1 ^2 - 2x_1.x_2+x_2 ^2 - 2x_1.x_2`
`=>T=(x_1+x_2)^2-6x_1.x_2`
`=>T=2^2-6(-4)=28`
Cho pt: x² -(2m + 3)x +m=0 (x là ẩn số,m là tham số). CM pt có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức K=x1² +x2²
chỉ viec tinh denta va tui chac chan la denta k con thm so m va >0 nen la dpcm
Lập Delta rồi cho nó >0 giải ra . K = \(x_1^2+x_2^2=x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\) áp dụng vi-et thay vào là ra
Bài 1: Cho pt ẩn x: x2 - 2(m+1) x + m2 - m = 0 (1)
a) Giải pt (1) khi m = -1, m = 0
b) Tìm m để pt (1) có 1 nghiệm là 1. Tìm nghiệm còn lại.
c) Trong trường hợp pt (1) có 2 nghiệm hãy tính: x12 + x22; (x1-x2)2.
Bài 2: Cho pt: x2 - 4x + 3 = 0
Tính giá trị biểu thức:
a) x12 + x22
b) \(\dfrac{1}{x1+2}+\dfrac{1}{x2+2}\)
c) x13 + x23.
d) x1 - x2.
Bài 2:
a: \(x^2-4x+3=0\)
=>x=1 hoặc x=3
\(x_1^2+x_2^2=1^2+3^2=10\)
b: \(\dfrac{1}{x_1+2}+\dfrac{1}{x_2+2}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\)
c: \(x_1^3+x_2^3=1^3+3^3=28\)
d: \(x_1-x_2=1-3=-2\)
CHo pt x-4x-3=0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức A=\(\dfrac{x1^2}{x2}+\dfrac{x2^2}{x1}\)
\(x^2 - 4x - 3 = 0\) có 1.(-3) < 0
=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Áp dụng hệ thức Vi-et có \(x_1 + x_2 = 4\) \(; x_1x_2 = -3\)
Mà \(A = \dfrac{x_1^2}{x_2} + \dfrac{x_2^2}{x_1}\)
\(= \dfrac{x_1^3 + x_2^3}{x_1x_2}\)
\(= \dfrac{(x_1 + x_2)(x_1^2 - x_1x_2 + x_2^2)}{x_1x_2}\)
\(=\dfrac{(x_1+x_2)[(x_1 +x_2)^2 - 3x_1x_2]}{x_1x_2}\)
\(=\dfrac{4.[4^2 - 3.(-3)]}{-3}\)
\(= \dfrac{-100}{3}\)