Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang thi Cha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 23:09

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

nguyen sang
2 tháng 11 2021 lúc 6:18

BMNC là hình thang cân

Đào tiến
Xem chi tiết
Babi girl
27 tháng 8 2021 lúc 9:31

a) Ta có P,N là trung điểm của AC và BC nên PN// AB và PN =AM=BM=AB/2

=> PN // AM

=> PQ // AM 

=> PMAQ là hình thang

b) hình nào là hình thang cân?

c) Ta có PQ// AB và PQ=AB= 2AM = 2PN

=> ABPQ là hình bình hành

d) TA có AM // PN và AM = PN

=> AMPN là hình bình hành

Lại có AB=AC

=> AM = AN

=> AMPN là hình thoi

e) Do ABC cân tại A có AP là đường trung tuyến

=> AP đồng thời là đường cao

=> góc APC = 90 độ

Xét tứ giác APCQ có 2 đường chéo AC và PQ cắt nhau tại trung điểm N mỗi đương

=> APCQ là hình bình hành

Có APC = 90 độ

=> APCQ là hình chữ nhật

image

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 14:49

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: PN//AB

hay PQ//AM

Xét tứ giác PMAQ có PQ//AM

nên PMAQ là hình thang

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

nên BMNC là hình thang cân

c: Ta có: PN là đường trung bình của ΔABC

nên PN//AB và \(PN=\dfrac{AB}{2}\)

mà Q\(\in\)PN và \(PN=\dfrac{PQ}{2}\)

nên AB//PQ và AB=PQ

Xét tứ giác ABPQ có 
AB//PQ

AB=PQ

Do đó: ABPQ là hình bình hành

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:25

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và MN=BC/2
Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà CM=BN

nên BMNC là hình thang cân

Phan Đức Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 15:46

1: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Dinh Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 13:50

a: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Linh Dan Nguyen
Xem chi tiết
Linh Dan Nguyen
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 12 2017 lúc 20:33

a)  \(\Delta ABC\) có  MA = MB;  NA = NC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)MN // BC

\(\Rightarrow\)Tứ giác BMNC là hình thang

b)  \(\Delta ABC\)có  NA = NC;  QB = QC

\(\Rightarrow\)NQ // AB;   NQ = 1/2 AB

mà   MA = 1/2 AB

\(\Rightarrow\)NQ = MA

Tứ giác AMQN có   NQ // AM;   NQ = AM

\(\Rightarrow\)AMQN là hình bình hành

Không Tên
21 tháng 12 2017 lúc 20:39

c)  E là điểm đối xứng của H qua M

\(\Rightarrow\)ME = MH

Tứ giác AHBE  có  MA = MB (gt);  ME = MH (gt)

\(\Rightarrow\)AHBE là hình bình hành

mà  \(\widehat{AHB}\)= 900

\(\Rightarrow\)hình bình hành AHBE  là  hình  chữ nhật

Linh Dan Nguyen
22 tháng 12 2017 lúc 8:47

còn câu d nữa nè


 

Phan Thái Hà
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
12 tháng 10 2021 lúc 16:25

Cho tâm giác cân ABC ( AB = AC ) gọi M,N,P theo thứ tự là trung điểm của AB , AC, BC cho Q là điểm đối xứng của P qua N chứng minh a,PMAQ là hình thang b,BMNC là hình thang cân c,ABPQ là hình bình hành đ,AMPQ là hình thoi e,APCQ là hình chữ nhật Giúp em với ạ

Khách vãng lai đã xóa
thị hiền trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:26

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BDEC là hình thang cân