Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2017 lúc 12:53

Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có :

      BE chung

      Giải bài 8 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền – góc nhọn)

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 7 2021 lúc 10:53

undefined

a) Xét hai tam giác vuông ΔABE và ΔHBE có:

ABE = HBE (BE là tia phân giác giả thiết)

BE cạnh chung

⇒ ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy ΔABE = ΔHBE

b) AB = HB (2 cạnh tương ứng)

⇒ B thuộc đường trung trực của đoạn AH (1)

AE=HE (2 cạnh tương ứng)

⇒ E thuộc đường trung trực của đoạn AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BE là đường trung trực của đoạn AH

Vậy BE là đường trung trực của đoạn AH

c) Xét hai tam giác vuông ΔAEK và ΔHEC có:

AEK = HEC (đối đỉnh)

AE = HE (cmt)

⇒ ΔAEK = ΔHEC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

⇒ EK = EC (2 cạnh tương ứng) (3)

Vậy EK = EC

d) Ta có: ΔAEK vuông tại A

⇒ K<A

⇒ AE<KE (4)

Từ (3) và (4) ⇒ AE<EC

Vậy AE<EC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:11

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên BA=BH(Hai cạnh tương ứng) và EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:12

c) Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH(cmt)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: EK=EC(Hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H)

nên AE<CE

Bình luận (0)
Lá Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Anh
11 tháng 3 2022 lúc 22:19

 a, Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A
BC2=AB2+AC2
BC2=52+122
BC2=74
BC=√74(cm)
Vì BK là phân giác của ˆABC trong ΔABC
⇒ABBC=AKKC
⇒5√74=AKKC
⇒5+√74√74=AK+KCKC
⇒5+√74√74=ACKC=12KC
⇒5KC+√74KC=12√74
⇒(5+√74).KC=12√74
⇒KC∼7,6(cm)
⇒AK=12−7,6=4,4(cm)
b,Sưả đề : C/M : ΔABC ∼ ΔHBA
Xét ΔABC và ΔHBA ,có :
ˆBAC=ˆAHB=900
ˆB : góc chung
⇒ ΔABC ∼ ΔHBA ( gg )
ΔABK ∼ ΔHBI ( gg ) ( bn tự c/m nha )
⇒ ˆAKI=ˆHIB
mà ˆHIB=ˆAIK
⇒ˆAIK=ˆAKI
⇒ ΔAIK cân tại A d,
Xét ΔABI và ΔCBK ,có:
chúc bn học tốt nhé<3

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Anh
11 tháng 3 2022 lúc 22:25

Bình luận (0)
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
9 tháng 4 2019 lúc 18:15

a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

          \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2\)=64+36=100(cm)

=>BC=10cm

vậy  BC=10cm

b,xét 2t.giác vuông ABE và DBE có:

          EB chung

          AB=BD(gt)

=>t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c,xét 2 t.giác vuông  AEF và t.giác DEC có:

            AE=DE(theo câu b)

            \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=>t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>AF=DC mà BA=BD(gt) suy ra BF=BC

d,gọi O là giao điểm của BE và CF 

xét t.giác BFO và t.giác BCO có:

            BF=BC(theo câu c)

            \(\widehat{FBO}\)=\(\widehat{CBO}\)(theo câu b)

            BO cạnh chung

=> t.giác BFO=t.giác BCO(c.g.c)

=>CO=OF =>O là trung điểm của CF(1); \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)=90 độ =>BO\(\perp\)CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là trung trực của CF

học tốt!

          

Bình luận (0)
phạm vũ quốc cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 9:57

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: Ta có:ΔABE=ΔHBE

nên BA=BH và EA=EH

=>BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC

hay ΔEKC cân tại E

d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC

nên AH//KC

Bình luận (0)
Kiều Nguyễn Linh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 8 2023 lúc 9:45

A B C H E K

a/

Xét tg vuông ABE và tg vuông HBE có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (gt)

=> tg ABE = tg HBE (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

b/

tg ABE = tg HBE (cmt) => AB = HB => tg BAH cân tại B

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

=> BE là trung trực của AH (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)

c/

Xét tg vuông KBH và tg vuông ABC có

\(\widehat{B}\) chung

AB = HB (cmt)

=> tg KBH = tg ABC (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => BK=BC

Xét tg BKE và tg BCE có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (gt)

BK=BC (cmt)

=> tg BKE = tg BCE (c.g.c) => EK = EC

d/

Xét tg vuông AKE có

AE<EK (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất

Mà EK=EC (cmt)

=> AE<EC

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
hạo trần
Xem chi tiết
Four Leaf Clover Karry
16 tháng 8 2021 lúc 22:12

a) Xét tam giác BHA và BHE có:

BD chung

ˆABD^=ˆEBD^(vì BD là phân giác ˆBB^)

ˆBHA^=ˆBHE^(vì AH vuông góc với Bd tại H)

Tam giác BHA=tam giac BHE(c.g.v-g.n.k)

b) Xét Tam giác BDA và tam giác BDE có

BD chung

BA=BE( vì tam giac BHA = tam giac BHE( chứng minh phần a))

ABD=EBD( vì BD là phân giác củaˆBB^)

⇒⇒Tam giác BDA = Tam giác BDE(c.g.c)

⇒⇒ˆBEA^=ˆA^= 90o(2 canh tương ứng và ˆA^= 90o)

ED vuông góc với B tại E

c, AD = DE

DE < CD do tam giác CDE vuông tại E

=> AD < DC

d, DA= DE do tam giác ABD = tam giác EBD (Câu b)

=> tam giác DAE cân tại D (đn)

=> ^DAE = ^DEA (tc)            (1)

có : AK _|_ BC (gt) ; DE _|_ BC (câu b)

=> DE // AK 

=> ^DEA = ^EAK (slt) và (1)

=> ^DAE = ^EAK mà AE nằm giữa AD và AK 

=> AE là phân giác của ^CAK (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Four Leaf Clover Karry
16 tháng 8 2021 lúc 22:14

a) Vì EH ⊥ BC ( gt )

=> ΔBHE vuông tại H

Xét tam giác vuông BAE và tam giác vuông BHE có :

BE chung

∠B1 = ∠B2 ( BE là tia phân giác của ∠BAC )

=> ΔBAE = ΔBHE ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Gọi I là giao điểm của AH và BE

Xét ΔABI và ΔHBI có :

BA = BH (ΔBAE = ΔBHE (cmt)

∠B1 = ∠B2 ( BE là tia phân giác của ∠BAC )

BI chung

=> ΔABI = ΔHBI ( c.g.c )

=> ∠AIB = ∠AIH ( 2 góc tương ứng )

Mà ∠AIB + ∠AIH = 1800 ( 2 góc kề bù )

=> ∠AIB = ∠AIH = 900

=> BI ⊥ AH (1)

Ta có: IA = IH ( ΔABI = ΔHBI ( cmt )

Mà I nằm giữa hai điểm A và H (2)

=> I là trung điểm của AH ( 3)

Từ (1) (2) (3) => BI là trung trực của AH

Hay BE là trung trực của AH

c) Xét ΔKAE và ΔCHE có:

∠KAE = ∠CHE ( = 900 )

AE = HE ( ΔBAE = ΔBHE (cmt)

∠AEK = ∠HEC ( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔKAE = ΔCHE ( g.c.g )

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
28 tháng 4 2015 lúc 21:16

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

ABE = HBE (gt)

BE là cạnh chung

=> ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền - góc nhọn)

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

Bình luận (0)