Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Linhh
Xem chi tiết
Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 20:48

Tham khảo:

Sự khác biệt giữa trùng hợp huyền phù và nhũ tương là các yêu cầu đối với trùng hợp huyền phù bao gồm môi trường phân tán, monome, chất ổn định và chất khởi đầu trong khi các yêu cầu đối với trùng hợp nhũ tương bao gồm nước, monome, chất khởi đầu và chất hoạt động bề mặt.

lêngọcmaiphương
Xem chi tiết
Lan Đỗ
17 tháng 2 2022 lúc 18:44

Huyền phù : gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong chất lỏng, ví  dụ : nước phù sa , nước bột màu ,...

Nhũ tương : gồm vác giọt chất lỏng lơ lửng trong một chất lỏng khác , ví dụ : sữa , hỗn hợp dầu ăn và nước ( khi được khuấy trộn ) ,...huyền phù và nhũ tương là những hỗn hợp không đồng nhất . Chúng thường không trong suốt 

hi mn >
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
25 tháng 1 2022 lúc 15:53

TK

Do các hạt lớn hơn, huyền phù có xu hướng mờ đục  không trong suốt. Sự khác biệt giữa Nhũ tương và Đình chỉ? Nhũ tương là sự kết hợp của hai chất lỏng bất biến trong khi ở dạng huyền phù, hai thành phần có thể thuộc bất kỳ pha nào. Độ ổn định của nhũ tương có thể tăng lên bằng cách thêm chất nhũ hóa.

Valt Aoi
25 tháng 1 2022 lúc 15:54

Ngược lại với dung dịch, khi để yên một huyền phù thì hạt chất rắn sẽ lắng xuống đáy tạo một lớp cặn. Nếu để yên nhũ tương thì các chất lỏng vẫn phân bố trong nhau nhưng không đồng nhất.

꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
25 tháng 1 2022 lúc 15:54

Tham khảo

Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:

Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất

Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy

Nhũ tương: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất lỏng phân bố không đồng nhất vào với nhau

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 18:44

Phân biệt huyền phù và nhũ tương?

• Nhũ tương là sự kết hợp của hai chất lỏng bất biến trong khi ở dạng huyền phù, hai thành phần có thể thuộc bất kỳ pha nào.

• Độ ổn định của nhũ tương có thể tăng lên bằng cách thêm chất nhũ hóa.

• Các hạt trong huyền phù có thể được tách ra bằng cách lọc, nhưng các hạt  giọt trong nhũ tương không thể tách rời bằng cách lọc.

 

07. Kim Minh Đăng
3 tháng 1 2022 lúc 19:13

ơ cái này là hóa học mà sao lại sinh học nhỉ

07. Kim Minh Đăng
3 tháng 1 2022 lúc 19:14

huyền phủ là hỗn hợp trong đó chất rắn lơ lửng trong chất lỏng

còn nhũ tương là hỗn hợp trong đó chất lỏng lơ lửng trong chất khác

tmyycutii
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 12 2022 lúc 22:23

huyền phù => là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân táng lơ lửng trong môi trường chất lỏng 

nhũ tương => là 1 hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân táng trong môi trường chất lỏng nhưng ko tan trong nhau

Trần Huy
26 tháng 12 2022 lúc 22:24

A). Huyền phù là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn không tan vào môi trường phân tán. Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch, chất rắn có kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn

B). Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng.

Đỗ Ngọc Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
1 tháng 4 2022 lúc 21:37

VD:   nhũ tương: nước phù sa, nước bùn

         huyền phù: hỗn hợp dầu ăn và nước

Chúc Bạn Học Tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 10:40

Một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.

Nhũ tương: sữa, hỗn hợp dầu ăn và nước (khí được khấy trộn),...

Huyền phù: nước phù sa, nước bột màu, nước bùn,...

Quỳnh Anh Đỗ
Xem chi tiết
Phạm Gia Dương
19 tháng 12 2023 lúc 7:58

Huyền phù là hỗn hợp gồm các hạt rắn lơ lửng, phân tán trong môi trường lỏ và hỗn hợp không đồng nhất. Ví dụ: Tương ớt hạt, chinsu

Khác với huyền phù, nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Ví dụ:Dung dịch nước và dầu ăn

Quỳnh Anh Đỗ
19 tháng 12 2023 lúc 20:54

em cảm ơn rất nhiều ạ