Một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.
Nhũ tương: sữa, hỗn hợp dầu ăn và nước (khí được khấy trộn),...
Huyền phù: nước phù sa, nước bột màu, nước bùn,...
Một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.
Nhũ tương: sữa, hỗn hợp dầu ăn và nước (khí được khấy trộn),...
Huyền phù: nước phù sa, nước bột màu, nước bùn,...
Hãy kể một số chất tinh khiết và hỗn hợp xung quanh em.
Phân biệt huyền phù với dung dịch
Chuẩn bị: 2 cốc nước, đường, bột sắn dây
Tiến hành: Cho một thìa đường vào cốc thứ nhất, cho một thìa bột sắn dây vào cốc thứu hai.Khuấy đều hai cốc.Để yên 2-3 phút.
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Nước đường và nước bột sắn dây có cùng trong suốt không?Cốc nào là dung dịch, cốc nào là huyền phù?
2. Sau 30 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không?
Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
Sự hòa tan của một số chất rắn
Chuẩn bị: 3 ống nghiệm,thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước
Tiến hành:
- Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 ml) vào 3 ống nghiệm.
- Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 thìa chất rắn lần lượt là muối ăn, đường và bột đá vôi (mỗi thìa khoảng 1 gam) và lắc đều ống nghiệm khoảng1-2 phút. Quan sát.
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1.Trong số các chất đã dùng, chất nào đã tan, chất nào không tan trong nước?
2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không?
Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị nước cam thay đổi thế nào? Từ đó cho biết tính chất của hỗn hợp có phụ thuộc vào thành phần không?
Hiểu được tại sao trên vỏ hộp đựng một số sản phẩm như sữa có ghi dòng hướng dẫn: "Lắc đều trước khi sử dụng"
Quan sát hình 16.1 và hãy chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất?
Nước biển có chứa những chất gì mà lại có vị mặn?