Những câu hỏi liên quan
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Quandung Le
Xem chi tiết
LÊ TRỌNG HIẾU
1 tháng 3 2023 lúc 8:23

Bình luận (0)
ht14207
Xem chi tiết
Thành Công Quách
16 tháng 4 2023 lúc 16:34

=1.23123

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:23

a: góc ACF=1/2*sđ cung AF
góc BCF=1/2*sđ cung BF

góc ACF=góc BCF
=>AF=BF

mà OA=OB

nên OF là trung trực của AB

=>OF vuông góc BA tại M

góc ABE=1/2*sđ cung AE
góc CBE=1/2*sđ cung CE
góc ABE=góc CBE

=>AE=CE
mà OA=OC

nên OE là trung trực của AC

=>OE vuông góc AC tại N

b: góc AMO+góc ANO=180 độ

=>AMON nội tiếp

 

Bình luận (0)
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
Mostost Romas
Xem chi tiết
nguyễn Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thiệu Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 21:53

Bài 2:

ΔOBC cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc BC

Xét tứ giác CIOK có

góc CIO+góc CKO=180 độ

=>CIOK là tứ giác nội tiếp

Bài 3:

Xét tứ giác EAOM có

góc EAO+góc EMO=180 độ

=>EAOM làtứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:53

a: BE,BD là hai tia phân giác của hai góc kề bù

=>BE vuông góc BD

CE,CD là hai tia phân giác của hai góc kề bù

=>CE vuông góc CD

Xét tứ giác EBDC có

góc EBD+góc ECD=180 độ

=>EBDC nội tiếp

b: Xét ΔIBE và ΔIDCcó

góc IBE=góc IDC

góc BIE=góc DIC

=>ΔIBE đồng dạng với ΔIDC

=>IB/ID=IE/IC

=>IB*IC=ID*IE

 

Bình luận (0)
Chu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2021 lúc 15:57

A B C H M N

a, Vì HM là đường cao => \(HM\perp AB\)=> ^HMA = 900

Vì HN là đường cao => \(HN\perp AC\)=> ^HNA = 900

Xét tứ giác AMHN có : 

^HMA + ^HNA = 900

mà ^HMA ; ^HNA đối nhau 

Vậy tứ giác AMHN nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2021 lúc 16:02

b, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HM ta có : 

\(AH^2=AM.AB\)(1)

Xét tam giác ACH vuông tại H, đường cao HN ta có : 

\(AH^2=AN.AC\)(2) 

từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có : 

^A chung 

\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)( cmt )

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uyên
29 tháng 5 2021 lúc 17:16

A B C H M N Q R O I D K

c, ^QMB = ^AMN (đối đỉnh) 

AMHN nt => ^AMN = ^AHN (2 góc nt ...) 

=> ^AHN = ^QMB  

có ^AHN + ^AHQ = ^NHQ 

     ^QMB + ^BMh = ^QMH 

     ^ahq = ^bmh = 90 

=> ^nhq = ^qmh 

   Xét tg QMH và tg QHN có NHQ chung

=> tg qmh đồng dạng tg qhn (gg)

=> qm/qh = qh/qn 

=> qm.qn = qh^2                   (1)

xét tg amn đồng dạng tg acb (caaub ) => amn = acb mà amn = qmb (đoi dinh )

=> acb = qmb 

xet tg qmb va tg qnc có cqn chung

=> tg qmb đồng dạng cqn (g-g)

=> qb/qn = qm/qc 

=> qn.qm = qb.qc                 (2)

(1)(2) => qb.qc = qh^2 

ý 2 tí nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa