Cho A (2; -1), B(4;0). Viết phương trình đường thẳng tổng quát đường thẳng d cách A, B các khoảng bằng nhau và bằng \(\sqrt{5}\)
Cho A=2+2 mũ 2+ 2 mũ 3+...+2 mũ 2024
Chúng tỏ
a,A chia hết cho 2
b,A ko chia hết cho 4
c,A ko chia hết cho 6
d,A ko chia hết cho 8
Cho a = \(2+2^2+2^3+.....+2^{59}+2^{ }^{60}\)
a)Achia hết cho 2
B)a chia hết cho 3
C)a chia hết cho 7
hãy chứng minh a , b , c
a) \(A=2\left(1+2+2^2+...+2^{59}\right)⋮2\)
b) \(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)
\(=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)
c) \(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^5\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\left(2+2^5+...+2^{58}\right)⋮7\)
a) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁵⁹ + 2⁶⁰
= 2.(1 + 2 + 2² + ... + 2⁵⁸ + 2⁵⁹) 2
Vậy A ⋮ 2
b) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁵⁹ + 2⁶⁰
= (2 + 2²) + (2³ + 2⁴) + ... + (2⁵⁹ + 2⁶⁰)
= 2.(1 + 2) + 2³.(1 + 2) + ... + 2⁵⁹.(1 + 2)
= 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁵⁹.3
= 3.(2 + 2³ + ... + 2⁵⁹) ⋮ 3
Vậy A ⋮ 3
c) A = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + 2⁵ + 2⁶ + ... + 2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰
= (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰)
= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)
= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7
= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7
Vậy A ⋮ 7
Cho A=2+2^2+2^3+......+2^20.Chứng minh rằng a, A chia hết cho 2. b, A chia hết cho 3.c, A chia hết cho 5
a)A=2(1+2+2^2+...+2^19)
=>A chia hết cho 2
b)A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^19+2^20)
A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^19(1+2)
A=2.3+2^3.3+...+2^19.3
A=3(2+2^3+...+2^19)
=>A chia hết cho 3
c)A=(2+2^3)+(2^2+2^4)+...+(2^18+2^20)
A=2(1+2^2)+2^2(1+2^2)+...+2^18(1+2^2)
A=2.5+2^2.5+...+2^18.5
A=5(2+2^2+...+2^18)
=>A chia hết cho 5
Bài 16. Cho 2 3 20 A 2 2 2 ... 2 . Chứng minh rằng: a) A chia hết cho 2; b) A chia hết cho 3; c) A chia hết cho 5
nhanh nha đng cần
hahâhahâhahâhh làm tưcjccjcj nguyễn tập an ăn cút ahaaaa
A=2^2+2^3+...+2^20
a)Vì 2 mũ bao nhiêu cũng thành số chẵn nên A chia hết cho 2
b)A=(2^2+2^3)+(2^4+2^5)+...+(2618+2^19)+2^20
A=2^2.(2+1)+2^4.(2+1)+...+2^18.(2+1)+2^20
A=2^2.3+2^4.3+...+2^18.3+2^20
A=3.(2^2+2^4+...+2^18)+2^20
A=3.(2^2+2^4+...+2^18)+1048576
=> Vì 1+0+4+8+5+7+6=31 mà 31 không chia hết cho 3 nên tổng trên không chia hết cho 3
c) Tui lười làm quá
Cho A= 2 + 2 MŨ 2 + 2 MŨ 3+...+2 MŨ 20 . Chứng minh rằng: a) A chia hết cho 2; b) A chia hết cho 3; c) A chia hết cho 5
NHANH NHA DNG CẦN
MA NÀO GIÚP TUI ĐI
ĐI MÀ
CÔ MÀ KIỂM TRA TUI MÀ TUI KO LÀM Á LÀ CÔ HẠ HÀNH KIEMR CỦA TUI Á
Cho A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^99+2^100, chứng minh rằng A chia hết cho 3, A chia hết cho 6, A chia hết cho 31
\(A=\left(2+2^2\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+2\right)+...+2^{99}\cdot\left(1+2\right)\)
\(A=2\cdot3+...+2^{99}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+...+2^{99}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
2 ý kia tương tự
Giải:
Đặt S=(2+2^2+2^3+...+2^100)
=2.(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6.(1+2+2^2+2^3+2^4)+...+(1+2+2^2+2^3+2^4).296
=2.31+26.31+...+296.31
=31.(2+26+...+296)\(⋮\)31
Ta có :
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)
=> \(A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^{99}+2^{100})\)
=> \(A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^{99}(1+2)\)
=> \(A=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3\)
=> \(A=(2+2^3+...+2^{99}).3\)chia hết cho 3 ( 1 )
Ta lại có :
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)
=> \(A=2(1+2+2^2+2^3+...+2^{98}+2^{99})\)chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
A chia hết cho 2 . 3 hay A chia hết cho 6
Ta có :
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)
=> \(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+....\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
=> \(A=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
=> \(A=2.31+...+2^{96}.31\)
=> \(A=\left(2+...+2^{96}\right)31\)chia hết cho 31
Cho A=2+2^2+2^3+...+2^179+2^180.Chứng tỏ:
a)A chia het cho 2
b)A chia het cho 7
c)A chia het cho 5
cho A= 2+2^3+2^4+....+2^100 a, chứng minh a+2 là lũy thừa của 2 . b, tìm x thuộc N biết a+2=2^x+1 c,chứng minh A CHIA HẾT cho A, A chia hết cho 31 và A không chia hết cho 4
Cho a = 1+2+2^2+2^3 + ... +2^41
a, Tính A
b, Chứng minh rằng A chia hết cho 3 , A chia hết cho 7
c , Tìm số dư của A khi chia cho 5
a) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)
\(2A=2+2^2+...+2^{42}\)
\(2A-A=2+2^2+...+2^{42}-1-2-2^2-...-2^{41}\)
\(A=2^{42}-1\)
b) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)
\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{40}+2^{41}\right)\)
\(A=3+2^2\cdot3+...+2^{40}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{40}\right)\)
Vậy A ⋮ 3
__________
\(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)
\(A=\left(1+2+2^2\right)+...+\left(2^{39}+2^{40}+2^{41}\right)\)
\(A=7+...+2^{39}\cdot7\)
\(A=7\cdot\left(1+..+2^{39}\right)\)
Vậy: A ⋮ 7
c) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)
\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2+2^3\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)
\(A=5+2\cdot5+...+2^{38}\cdot5+2^{39}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(1+2+...+2^{39}\right)\)
A ⋮ 5 nên số dư của A chia cho 5 là 0
A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241
2A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+ 242
a, 2A - A = 2 + 22 + 23 + 24+...+ 242 - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241)
A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+242 - 1 - 2 - 22 - 23 -...- 241
A = 242 - 1
b, A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241
A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 241
Xét dãy số: 0; 1; 2;...; 41 dãy số này có: (41- 0):1 + 1 = 42 (số hạng)
Vậy A có 42 hạng tử. Nhóm hai số hạng liên tiếp của A với nhau thành một nhóm, vì 42: 2 = 21 nên
A = (20 + 21) + (22 + 23) +...+ (240 + 241)
A = 3 + 22.(1 + 2) +...+ 240.(1 + 2)
A = 3 + 22. 3 +...+ 240. 3
A = 3.(1 + 22 + ... + 240)
Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(1 + 22 + ... + 240) ⋮ 3 (1)
Vì A có 42 hạng tử mà 42 : 3 = 14 vậy nhóm ba hạng tử liên tiếp của A thành 1 nhóm ta được:
A = (1 + 2 + 22) + (23 + 24 + 25) +...+ (239 + 240 + 241)
A = 7 + 23.(1 + 2 + 22) +...+ 239.(1 + 2 + 22)
A = 7 + 23.7 +...+ 239.7
A = 7.(1 + 23 +...+ 239)
Vì 7 ⋮ 7 nên A = 7.(1 + 23+...+ 239)⋮ 7 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: A ⋮ 3; 7(đpcm)
c, A = 242 - 1
A = (24)10.22 - 1
A = \(\overline{...6}\)10.4 - 1
A = \(\overline{..4}\) - 1
A = \(\overline{...3}\)
Vậy A : 5 dư 3
ta có :
A chia hết cho 15 nên A chia hết cho 3 và A chia hết cho 5