Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Fire Free
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 12:39

a: Xét (O) có

DC,DA là tiếp tuyến

=>DC=DA và OD là phân giác của góc AOC(1)

Xét (O) có

EC,EB là tiếp tuyến

=>EC=EB và OE là phân giác của góc BOC(2)

Từ (1), (2) suy ra:

góc DOE=1/2(góc COA+góc COB)

=1/2*180=90 độ

b: DC+CE=DE

DC=DA

EB=EC

Do đó: DA+EB=DE

c: Xét ΔDOE vuông tại O có OC là đường cao

nên CD*CE=CO^2

=>CD*CE=R^2 không đổi

d: Sửa đề; Đường kính DE

Gọi K là trung điểm của DE

ΔDOE vuông tại O

=>O nằm trên đường tròn đường kính DE

=>O nằm trên (K)

Xét hình thang ADEB có

K,O lần lượt là trung điểm của DE,AB

=>KO là đường trung bình

=>KO//AD//EB

=>KO vuông góc AB

Xét (K) có

KO là bán kính

AB vuông góc KO tại O

Do đó: AB là tiếp tuyến của (K)

Bình luận (0)
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 13:41

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

hay ΔCOD vuông tại O

b: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MO^2=R^2=AC\cdot BD\)

Bình luận (0)
Pham Thi Anh Thu
Xem chi tiết
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 22:11

a) Xét (O) có 

ΔBMA nội tiếp đường tròn(B,M,A∈(O))

BA là đường kính(gt)

Do đó: ΔBMA vuông tại M(Định lí)

Xét (O) có 

AB là đường kính của (O)(gt)

nên O là trung điểm của AB

Xét ΔBMA có 

O là trung điểm của AB(gt)

C là trung điểm của AM(gt)

Do đó: OC là đường trung bình của ΔBMA(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒OC//BM và \(OC=\dfrac{BM}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: OC//BM(cmt)

BM⊥BA(ΔBMA vuông tại M)

Do đó: OC⊥AM(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác OCNB có

\(\widehat{OCN}\) và \(\widehat{OBN}\) là hai góc đối

\(\widehat{OCN}+\widehat{OBN}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OCNB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét ΔNBA vuông tại B và ΔOCA vuông tại C có

\(\widehat{OAC}\) chung

Do đó: ΔNBA∼ΔOCA(g-g)

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AN}{AO}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AC\cdot AN=AO\cdot AB\)(đpcm)

c) Ta có: OC⊥AN(cmt)

mà E∈OC(gt)

nên EC⊥NA

Xét ΔNEA có 

EC là đường cao ứng với cạnh NA(cmt)

AB là đường cao ứng với cạnh NE(gt)

EC cắt AB tại O(gt)

Do đó: O là trực tâm của ΔNEA(Định lí ba đường cao của tam giác)

⇒NO⊥AE(đpcm)

Bình luận (1)
Thảo Karry
Xem chi tiết
Cold Wind
20 tháng 1 2017 lúc 22:00

O B A C M D N

Bình luận (0)
Cold Wind
20 tháng 1 2017 lúc 22:03

Đường thẳng AC (màu hồng) kẻ lúc làm câu b

Bình luận (0)
Cold Wind
20 tháng 1 2017 lúc 22:50

Gợi ý thôi nhé, mới học lí thuyết Đường tròn nên ko biết trình bày ^^!

a) tam giác MDB đồng dạng tam giác CDN (g.g) và tam giác MDB cân tại D => tam giác CDN cân tại D

b) tam giác COA = tam giác NOB (c.g.c) => OBN^ = OAC^ = 90o hay CA//BD (_|_ AB) 

Mà BD là tiếp tuyến của (O) => AC là tiếp tuyến của (O)

c) Quỹ tích.......vẫn cay nghiệt như ngày nào.......

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Thao Phuong
Xem chi tiết