Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By. Lấy m thuộc nửa đường tròn ấy sao cho M# A và B. Tiếp tuyến với nửa đg tròn tại M cắt Ax và By lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh rằng DC=AC+BD
b) chứng minh AB là tiếp tuyến của (I) đường kính CD
c) CMR tích AC.BD không đổi khi M di động trên nửa đg tròn
d) tìm vị trí của C trên Ax và D trên By để chu vi hình thang ABDC =14cm biết AB = 4cm
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB,Ax và By là hai tiếp tuyến của (O) tại A và B. Lấy điểm M bất kì trên nửa đường tròn, tiếp tuyến tại M của (O) cắt Ax,By lần lượt tại C và D.
1) Chứng minh các tứ giác AOMC và BOMD nội tiếp.
2) Giả sử BD = 3 R , tính diện tích tứ giác ABDC.
3) Nối OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F, kẻ MN ⊥ AB tại N, chứng minh ONEF là hình thang cân.
4) Tìm vị trí ‘của M trên nửa đường tròn để chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF nhỏ nhất.
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB cố định. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa đường tròn, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Trên nửa đường tròn, lấy điểm C bất kì. Vẽ tiếp tuyến (O) tại C cắt Ax, By lần lượt tại D và E.
b) AC cắt DO tại M, BC cắt OE tại N. Tứ giác CMON là hình gì? Vì sao?
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By nằm cùng phía với nửa đường tròn. M là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn ( M khác A và B). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax và By lần lượt tại E và N.
a) Chứng minh AOME và BOMN là các tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh AE. BN = R2 . c) Kẻ MH vuông góc By. Đường thẳng MH cắt OE tại K. Chứng minh AK MN ⊥ . d) Giả sử MAB R=α và MB < MA. Tính diện tích phần tứ giác BOMH ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R và α . e) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn (O) để K nằm trên đường tròn (O) .
Cho đường tròn (O) đường kính AB, Ax và By là hai tiếp tuyến của (O) tại các tiếp điểm A, B. Lấy điểm M bất kì trên nửa đường tròn (M thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa Ax, By), tiếp tuyến tại M của (O) cắt Ax, By lần lượt tại C và D.
1. Chứng minh: Tứ giác AOMC nội tiếp.
2. Giả sử BD = R√3. Tính AM.
3. Nối OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F, kẻ MN ⊥ AB (N ∈ AB), chứng minh đường tròn ngoại tiếp ΔNEF luôn đi qua 1 điểm cố định.
4. Tìm vị trí điểm M trên nửa đường tròn để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD có độ dài nhỏ nhất
cho nửa đường tròn tâm o bán kính AB kẻ tiếp tuyến Ax,By với nửa đg tròn lấy điểm c bất kì trên nửa đường tròn qa c kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn nó cắt Ax tại D , By tại e
tính góc DOE
CMR DE=AD+BE
khi C di chuyển trên nửa đường tròn thì tích CD và CE không đổi
CMR AB là tiếp tuyến của đường tròn ,đường kính BF
Gọi M là giao điểm của AC và BO N là giao điểm của BC và OE cmr MN không đổi khi C di chuyển trên nửa đường tròn
KHI điểm M ở đâu trên nửa đường tròn thì độ dài DE nhỏ nhất
AI GIÚP MIK LÀM BÀI NÀY VỚI !!!
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By nằm cùng phía với nửa đường tròn. Gọi D là điểm bất kì trên nửa đường tròn (D khác A và B). Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt Ax và By lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh: MN = AM + BN
b) Chứng minh tam giác MON vuông tại O, từ đó suy ra AM.BN = R2.
c) Chứng minh đường tròn đường kính MN tiếp xúc với AB tại O.
d) AN và BM cắt nhau tại Q, DQ cắt AB tại H.
Chứng minh DQ vuông góc với AB và DQ = QH
Cho nửa đường tròn đk ab. Trên cùng 1 nửa mp bờ là ab chứa nửa đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến ax, by với (o). Lấy m bất kì trên nửa (o), kẻ tiếp tuyến t3 với nửa đtr cắt ax, by tại c, d. Am cắt oc tại e, bm cắt od tại f. Gọi i là giao điểm af và om. Kẻ đường cao mh của Δamb. Khi m thay đổi thì i di chuyển trên đường nào? Xác định vị trí điểm m để chu vi Δmho đạt GTLN (Ko sử dụng góc với đường tròn)
cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Lấy M thuộc nửa đường tròn đó sao cho AM<BM. Qua M kẻ d là đường tiếp tuyến của (O). Gọi C và D là hình chiếu của A và B trên d kẻ MH vuông góc AB
a) CMR A,C,M,H cùng thuộc 1 đường tròn
b) MB^2= BHxBA và BM là tiếp tuyến của đường tròn đg kính AM
c) CMR: H thuộc đg tròn đường kính CD
d) giả sử AM = R và d cắt AB ở K. tiếp tuyến với (O) tại A cắt d ở E. CMR