nêu những tỉnh nào tiếp giáp với hà nội ở các phía tây bắc, tây nam, đông bắc, đông nam và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự thát triển kinh tế - xã hội của thành phố hà nội
nêu những tỉnh nào tiếp giáp với hà nội ở các phía tây bắc, tây nam, đông bắc, đông nam và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự thát triển kinh tế - xã hội của thành phố hà nội
Đọc thông tin và quan sát hình 16.1, hãy:
- Cho biết Hoa Kỳ tiếp giáp các đại dương, vịnh biển và quốc gia nào.
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của Hoa Kỳ.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kỳ.
Mỹ tiếp giáp với:
-Đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
-Vinh biển: bán đảo Alatca và bán đảo Hawai
-Quốc gia: Canada, khu vực Mỹ La tinh
Đặc điểm địa lí:
-Diện tích khoảng 9,8 triệu km2
-Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây
-Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ nằm giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
-Lãnh thổ còn có thêm cả bán đảo Alatca và quần đảo Hawai
Ảnh hưởng:
-Tạo cho Mỹ có đặc điểm thiên nhiên đa dạng
-Giúp cho Mỹ ko phải chịu tác động từ 2 cuộc thế chiến
-Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và giao lưu hàng hòa trong điều kiện hòa bình
-Bên cạnh đó, Mỹ còn phải hứng chịu nhiều đợt bão lũ gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế
Tham khảo
+ Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+ Vịnh Mê-hi-cô, vịnh A-la-xca
+ Hai quốc gia là Ca-na-da và Mê-hi-cô
+ Lãnh thổ bao gồm: phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo A-lát-xca, quần đảo Ha-oai. Diện tích khoảng 9,8 triệu km2.
+ Nằm hoàn toàn ở bán cầu tây, nằm giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, tiếp giáp Ca-na-da ở phía Bắc, khu vực Mỹ La-tinh ở phía Nam
+ Nằm trong khu vực nhiều thiên tai: bão, động đất, lốc xoáy,…
+ Tạo cho Hoa Kỳ có đặc điểm thiên nhiên đa dạng, thay đổi từ biển vào nội địa, từ bắc xuống nam.
+ Giúp cho Hoa Kỳ tránh được thiệt hại về cơ sở vật chất và hạ tầng trong hai cuộc chiến tranh thế giới.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu và phát triển mạnh kinh tế trong điều kiện hòa bình, tăng vị thế trên thế giới.
+ Nằm trong khu vực nhiều thiên tai gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội.
Lợi thế nào là quan trọng nhất của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì?
A. Nằm ở nửa cầu Tây.
B. Tiếp giáp với Canađa.
C. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp hai đại dương lớn.
D. Tiếp giáp khu vực Mĩ Latinh.
Chọn đáp án C
Các phương án nêu trên đều thể hiện những lợi thế do vị trí địa lí mang lại cho Hoa Kì. Tuy nhiên, lợi thế quan trọng nhất là nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp với hai đại dương lớn. Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, dễ dàng giao lưu kinh tế với cả Canada và các nước ở khu vực Mĩ Latinh; giáp hai đại dương lớn thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển với các nước trên thế giới.
Lợi thế nào là quan trọng nhất của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì?
A. Nằm ở nửa cầu Tây.
B. Tiếp giáp với Canađa.
C. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp hai đại dương lớn.
D. Tiếp giáp khu vực Mĩ Latinh.
Chọn đáp án C
Các phương án nêu trên đều thể hiện những lợi thế do vị trí địa lí mang lại cho Hoa Kì. Tuy nhiên, lợi thế quan trọng nhất là nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp với hai đại dương lớn. Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, dễ dàng giao lưu kinh tế với cả Canada và các nước ở khu vực Mĩ Latinh; giáp hai đại dương lớn thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển với các nước trên thế giới.
Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mỹ tiếp giáp hai đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mỹ tiếp giáp hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
=> Chọn đáp án B
1. Nhận định đúng với địa lí châu Á là? A. Nằm hoàn toàn bán cầu Nam B. Phía tây tiếp giáp với châu Mỹ C. Là một bộ phận của lục địa Á - Âu. D. Giáp Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
1. Nhận định đúng với địa lí châu Á là?
A. Nằm hoàn toàn bán cầu Nam
B. Phía tây tiếp giáp với châu Mỹ
C. Là một bộ phận của lục địa Á - Âu.
D. Giáp Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn trước mỗi đáp án đúng
Câu 1. Xác định vị trí địa lý của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vòng cực Bắc tới cận cực Nam. C. Tiếp giáp với ba đại dương lớn.
B. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-a tác động đến khí hậu khu vực nào của Bắc Mĩ?
A. Phía Tây. B. Phía Tây Nam. C. Phía Bắc. D. Phía Đông.
Câu 3. Rừng rậm A-ma-dôn nằm ở khu vực nào của châu Mĩ?
A. Khu vực Nam Mĩ. B. Khu vực Bắc Mĩ. C. Khu vực Trung Mĩ. D. Vùng Caribe.
Câu 4. Vựa lúa của Trung và Nam Mĩ là các đồng bằng nào?
A. Pampa, Naplata. B. Amadôn, Pampa. C. Amadôn. D. Ôrinôcô, Pampa.
Câu 5. Vùng công nghiệp truyền thống phía nam Hồ Lớn thuộc lãnh thổ quốc gia nào?
A. Ca-na-đa. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Hoa Kì và Ca-na-đa.
Câu 6. Dòng biển lạnh Peru chạy sát bờ Tây của Trung An- Đét với cường độ mạnh khiến khí hậu nơi đây có đặc điểm
A. khô hạn, rất hiếm mưa. C. lạnh giá quanh năm. B. nóng ẩm, mưa nhiều. D. thường xuyên có bão lũ.
Câu 7. Ý nào không thể hiện rõ vai trò quan trọng của khu rừng A-ma-dôn?
A. Là phổi xanh điều hòa khí hậu thế giới. B. Là nguồn dự trữ sinh học quý giá.
C. Có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế. D. Là vùng nông nông nghiệp lớn nhất.
Câu 8. “Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì là mực tiêu lớn nhất của tổ chức nào?
A. Khối thị trường chung Me-cô-xua. B. Hiệp định mậu dịch tự do Nafta.
C. Liên minh châu Âu EU. D. Thị trường chung liên Mĩ.
Câu 9. Tính chất phiến diện trong nền kinh tế Trung và Nam Mĩ không thể hiện ở mặt nào?
A. Cây Công nghiệp để xuất khẩu. C. Lương thực tự cấp tự túc.
B. Tập trung đánh bắt cá với sản lượng cao. D. Tập trung đánh bắt cá với sản lượng.
Câu 10. Khu vực Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với những biển và đại dương nào?
A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và biển Caribê.
B. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và biển Hắc Hải.
C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và biển Caribê.
D. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và biển Caribê.
II. TỰ LUẬN( 5 điểm):
Câu 11. Vì sao phải đặt vấn đề khai thức vùng rừng A-ma-dôn?
Câu 12. Nêu đặc điểm địa hình của Trung và Nam Mĩ?
Quan sát quả địa cầu và chia sẻ với bạn:
- Từng châu lục tiếp giáp với các đại dương nào?
- Nước Việt Nam nằm ở châu lục nào? Tiếp giáp với biển thuộc đại dương nào?
- Từng châu lục tiếp giáp với đại dương:
+ Châu Mĩ tiếp giáp với Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương
+ Châu Á tiếp giáp Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương
+ Châu Phi tiếp giáp với Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
+ Châu Âu tiếp giáp với Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương
+ Châu Đại Dương tiếp giáp với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
- Nước Việt Nam nằm ở Châu Á. Tiếp giáp với biển Đông thuộc Thái Bình Dương.
Cộng hòa Nam Phi nằm ở phía nam của châu Phi, ba mặt giáp đại dương, có thiên nhiên đa dạng và phong phú; là quốc gia đa văn hóa với nhiều ngôn ngữ và tôn giáo khác nhau,…Những đặc điểm đó tác động như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước?
Tham khảo
- Cộng hòa Nam Phi nằm ở phía nam của châu Phi, ba mặt giáp đại dương, có thiên nhiên đa dạng và phong phú: vị trí này đã tạo thuận lợi cho Cộng hòa Nam Phi giao thương với các nước trong khu vực và quốc tế, phát triển các ngành kinh tế biển, đặc biệt là giao thông hàng hải và khai thác hải sản.
- Cộng hòa Nam Phi là quốc gia đa văn hóa với nhiều ngôn ngữ và tôn giáo khác nhau
Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, là nơi tiếp giáp của vành đai sinh khoáng nào?
A. Thái Bình Dương và Á – Âu.
B. Thái Bình Dương và Nam Á.
C. Á – Âu.
D. Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
Chọn đáp án D
Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.