Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyền Trân

Những câu hỏi liên quan
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2021 lúc 17:17

\(A=\left(20\sqrt{300}-15\sqrt{675}+5\sqrt{75}\right):\sqrt{15}\\ \Leftrightarrow A=\left(200\sqrt{3}-225\sqrt{3}+25\sqrt{3}\right):\sqrt{15}\\ \Leftrightarrow A=0:\sqrt{15}=0\)

\(B=\left(\sqrt{325}-\sqrt{117}+2\sqrt{208}\right):\sqrt{13}\\ \Leftrightarrow B=\left(5\sqrt{13}-3\sqrt{13}+8\sqrt{13}\right):\sqrt{13}\\ \Leftrightarrow B=10\sqrt{13}:\sqrt{13}=10\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:40

c: Ta có: \(C=\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{5}+\sqrt{27}\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{6}}=-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

Obanai Iguro
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 9:49

Bài 3:

a) 50 chia hết x - 3

\(x-3\inƯ\left(50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)

⇒ \(x\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7;28;-22;53;-47\right\}\)

b) x - 2 chia hết cho 2 

⇒  \(x-2\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6;8;10;12;...\right\}\)

⇒  \(x\in\left\{2;4;6;8;10;12;14;...\right\}\)

c) 21 chia hết cho 2x + 1

⇒  \(2x+1\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

Mà: x nguyên nên

⇒  \(2x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

⇒  \(x\in\left\{0;-1;1;-2;3;-4;10;-11\right\}\)

d) x + 18 chia hết cho x - 2

⇒  x - 2 + 20 chia hết cho x - 2

⇒  20 chia hết cho x - 2

⇒  \(x-2\inƯ\left(20\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

⇒  x \(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;22;-18\right\}\)

tmr_4608
18 tháng 8 2023 lúc 9:54

a.Ư(25)={1;5;25}
   Ư(40)={1;2;4;5;8;10;20;40}
b.B(6)={0;6;12;18;24;30;35;....}
​   B(10)={0;10;20;30;40;50;....}
b2:

Số đầu là bội của 4 là 4,số cuối là 96

=>từ 1 đến 100 có:

(96-4):4+1=19(số là bội của 4)

Số đầu là bội của 5 là 5,số cuối là 100

=>từ 1 đến 100 có:

(100-5):5+1=20(số là bội của5)

b3:

a.50 chia hết (x-3)

=>x-3 thuộc Ư(50)

Ư(50)={1;2;5;10;25;50}
=>x-3={1;2;5;10;25;50}
=>x={4;5;8;13;28;53}
b.(x-2) chia hết 3

=>x-2 thuộc B(3)

B(3)={0;3;6;912;15;18;...}
=>x-2={0;3;6;9;12;15;18;...}

=>x={2;5;8;11;14;17;20;...}
c.21 chia hết 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(21)

Ư(21)={1;3;7;21}
=>2x+1={1;3;7;21}

=>2x={0;2;6;20}

=>x={0;1;3;10}
d.(x+18) chia hết x-2

x-2 chia hết x-2

=>(x+18)-(x-2) chia hết x-2

=>x+18-x+2 chia hết x-2

=>20 chia hết x-2

=>x-2 thuộc Ư(20)

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
(x-2)={1;2;4;5;10;20}

=>x={3;4;6;7;12;22}

Nguyễn Việt Hà
18 tháng 8 2023 lúc 9:58

bài 1: (bài nay thì trong hoặc kép bắt buộc phải là dấu chấm phẩy không thì nếu dùng dấu phẩy thì có thể bị nhầm với số thập phân)

Ư(25) = {1;5;25}

Ư(40) = {1;40;2;20;5;8;10;4}

bài 2:(bài chú ý cũng giống bài 1)

trong các số từ 1;2;3;....;100 có :

B(4) = { 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40 ; 44 ; 48 ; 52 ; 56 ; 60 ; 64 ; 68 ; 72 ; 76 ; 80 ; 84 ; 88 ; 92 ; 96 ; 100}

B(5) = { 5 ; 10 ;15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50 ; 55 ; 60 ; 65 ; 70 ; 75 ; 80 ; 85 ; 90 ; 95 ; 100}

Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 21:49

Làng lụa Hà Đông

Tạ Tuấn Anh
5 tháng 3 2022 lúc 21:49

A

Vũ Quang Huy
5 tháng 3 2022 lúc 21:50

a

Ngân Nè
Xem chi tiết
Minh Hồng
22 tháng 10 2021 lúc 22:09

lớp 6 có môn này giống mìn:v

Tý Đỗ
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

mk cx định hỏi

Cát Tường Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 9:17

1,

Dễ thấy MN,MP,NP là đtb tg ABC

Do đó \(NP^2=\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{AB^2+AC^2}{4}=\dfrac{AB^2}{4}+\dfrac{AC^2}{4}=MN^2+MP^2\)

Vậy tg MNP vuông tại M

Do đó tg MNP nt đg tròn tâm I là trung điểm NP

Dễ cm ANMP là hcn

Do đó ANMP nt

Do đó A cũng nằm trên đg tròn tâm I hay đg tròn đi qua 3 điểm M,N,P còn đi qua điểm A 

Ai đồ tự làm đi

Huec
Xem chi tiết
30 Phạm Lê Như Phúc 8/2
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 20:23

Bài 1 :

Áp suất của người đó lên bề mặt tuyết là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,04}=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của người đó là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60}{0,1}=600\left(Pa\right)\)

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Uyên trần
23 tháng 3 2021 lúc 16:52

Hiệp ước Nhâm Tuất hay hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bình đẳng được ký kết vào ngày 5 tháng 6 năm 1862 tại Sài Gòn. Hiệp ước ký kết giữa đại diện triều Nguyễn, đại diện của Pháp và đại diện của Tây Ban Nha. Hiệp ước này ký kết là sự mở đầu cho sự đô hộ của Pháp ở nước Việt Nam.

Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.