Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2019 lúc 17:03

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC

Vì AM là tia phân giác của ∠(BAC) nên MH = MK (tính chất tia phân giác)

Xét hai tam giác MHB và MKC, ta có:

∠(MHB) = ∠(MKC) = 90º

MH = MK (chứng minh trên)

MB = MC (gt)

Suy ra: ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân tại A.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đào Vũ Phong
17 tháng 5 2017 lúc 16:11

Khi một tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì đó là tam giác cân.

Ở đây tam giác ABC có AM là trung tuyến đồng thời là phân giác vậy

=> tam giác ABC là tam giác cân (tính chất tam giác cân)

Nguyễn Ngọc Sáng
25 tháng 5 2017 lúc 8:46

Ta có hình vẽ :

A B C M H

Trên tia đổi của tia MA lấy điểm H sao cho MA=MH

Xét \(\Delta MBH\)\(\Delta MCA\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=HM\left(theocachve\right)\\\widehat{BMH}=\widehat{CMA\left(\text{đ}^2\right)}\\BM=CM\left(AMlatrungtuyen\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MBH\) = \(\Delta MCA\) (c.g.c)

=> +) BH=CA ( hai cạnh tương ứng) (1)

+) \(\widehat{BHM}=\widehat{CAM}\) ( hai góc tương ứng ) (2)

Ta lại có:

AM là phân giác => \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\) (3)

Từ (2) và (3) suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{MHB}\)

=> \(\Delta HBA\) là tam giác cân ( vì có hai góc ở đáy bằng nhau )

=> AB=HB ( hai cạnh bên của tam giác cân ) (4)

Từ (1) và (4) suy ra :

AB=AC

=> \(\Delta ABC\) là tam giác cân ( vì có hai cạnh trong tam giác bằng nhau )

( đ.p.c.m )

いがつ
26 tháng 3 2018 lúc 11:55

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC

Vì AM là tia phân giác của ∠(BAC) nên MH = MK (tính chất tia phân giác)

Xét hai tam giác MHB và MKC, ta có:

∠(MHB) = ∠(MKC) = 900

MH = MK (chứng minh trên)

MB = MC (gt)

Suy ra: ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân tại A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2019 lúc 5:24

Kim Luyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:20

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: AB=CD

c: Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
hoàng minh hòa
31 tháng 1 2015 lúc 12:26

the ma khong biet lam

 

Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 14:02

Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC

Xét ΔADM vuông tại D và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

Do đó: ΔADM=ΔAEM

Suy ra: AD=AE và MD=ME

Xet ΔDBM vuông tại D và ΔECM vuông tại E có

MB=MC

MD=ME

Do đó:ΔDBM=ΔECM

Suy ra: BD=EC

Ta có: AD+BD=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE

và BD=CE

nên AB=AC

hay ΔABC cân tại A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2018 lúc 5:34

nguyễn việt 7A
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 2 2023 lúc 15:23

Xét tam giác \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\left(gt\right)\)

\(AM\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

Từ tam giác bằng nhau trên suy ra:

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) nên \(AM\) là phân giác \(\widehat{BAC}\)

Là phân giác của \(\Delta ABC\)

 

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 2 2023 lúc 15:28

#\(N\)

`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB = AC, `\(\widehat{B}=\widehat{C}\) 

`AM` là đường trung tuyến Tam giác `ABC -> BM = MC`

Xét Tam giác `ABM` và Tam giác `ACM` có:

`AB = AC`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

`BM = MC`

`->` Tam giác `ABM =` Tam giác `ACM (c-g-c)`

`->`\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `(2` góc tương ứng `)`

`-> AM` là phân giác của \(\widehat{BAC}\) 

 

Kiều Vũ Linh
28 tháng 2 2023 lúc 15:33

loading...  

Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AM là cạnh chung

AB = AC (gt)

BM = CM (do AM là trung tuyến)

⇒∆ABM = ∆ACM (c-c-c)

⇒∠BAM = ∠CAM (hai góc tương ứng)

Hay AM là tia phân giác của ∠BAC

Vậy AM là đường phân giác của ∆ABC