Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Chi Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 14:41

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>BC=25

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)

=>BH=9; AH=12

 

Gia Phong Dương Vũ
Xem chi tiết
Phạm Đăng Anh
Xem chi tiết
Shauna
31 tháng 8 2021 lúc 13:51

Bài 1

a) góc B=góc C=70 độ(gt)

=>AB//DC(đồng vị)

=> ABCD là hình thang

b)góc M+ góc Q=90 độ +90 độ=180 độ

=>MN//QP( hai góc trong cùng phía bù nhau)

=>MNPQ là hình thang 

c)góc E= góc F=65 độ

=>DE//CF( slt)

=> DCFE là hình thang

 

quang08
31 tháng 8 2021 lúc 14:07

Tham Khaor

Bài 1

a) góc B=góc C=70 độ(gt)

=>AB//DC(đồng vị)

=> ABCD là hình thang

b)góc M+ góc Q=90 độ +90 độ=180 độ

=>MN//QP( hai góc trong cùng phía bù nhau)

=>MNPQ là hình thang 

c)góc E= góc F=65 độ

=>DE//CF( slt)

=> DCFE là hình thang

Tô Mì
31 tháng 8 2021 lúc 14:16

Bài 1:

a/ Góc B (ngoài) và góc C (ngoài) ở vị trí đồng vị, Góc B = Góc C ⇒ AB // CD

Vậy: ABCD là hình thang (đpcm), có cạnh đáy AB, CD và cạnh bên BC, AD

-----------

b/ MN ⊥ MQ, PQ ⊥ MQ ⇒ MN // PQ

Vậy: MNPQ là hình thang (đpcm), có cạnh đáy MN, PQ và cạnh bên NP, MQ

----------

c/ Góc DEF = Góc F (ngoài), hai góc ở vị trí so le trong ⇒ DE // CF

Vậy: CDEF là hình thang (đpcm), cạnh đáy DE, CF và cạnh bên CD, EF

==========

Bài 2:

a/ Ta có hai phương trình:

\(3x+2x=180\text{°}\) và \(y+5y=180\text{°}\) (do AB // CD)

Giải hai phương trình trên ta được: x=36° , y=30°

Vậy: \(\begin{matrix}\hat{A}=36\text{°}.3=108\text{°}\\\hat{B}=30\text{°}.5=150\text{°}\\\hat{C}=36\text{°}.2=72\text{°}\\\hat{D}=30\text{°}\end{matrix}\)

----------

b/ Do AB // CD, góc B = 128° và góc C = 35°

Vậy: \(\begin{matrix}\hat{A}=180\text{°}-35\text{°}=145\text{°}\\\hat{B}=128\text{°}\\\hat{C}=\hat{35\text{°}}\\\hat{D}=180\text{°}-128\text{°}=52\text{°}\end{matrix}\)

----------

c/ Do AB // CD

\(\Rightarrow x=180\text{°}-80\text{°}=100\text{°}\)

Ta có phương trình sau:

\(6y+3y=180\text{°}\)

Giải phương trình trên ta được y=20°

Vậy: \(\begin{matrix}\hat{A}=20\text{°}.6=120\text{°}\\\hat{B}=100\text{°}\\\hat{C}=80\text{°}\\\hat{D}=20\text{°}.3=60\text{°}\end{matrix}\)

==========

Bài 3:

- Do \(\hat{A}-\hat{D}=40\text{°}\Rightarrow\hat{A}=40\text{°}+\hat{D}\)

Ta có: \(\hat{A}+\hat{D}=180\text{°}\Leftrightarrow40\text{°}+2\hat{D}=180\text{°}\Leftrightarrow\hat{D}=70\text{°}\)

⇒ \(\hat{A}=110\text{°}\)

Mặt khác: \(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}+\hat{D}=360\text{°}\)

\(\Leftrightarrow110\text{°}+4\hat{B}+\hat{70\text{°}}=360\text{°}\)

\(\Leftrightarrow\hat{B}=45\text{°};\hat{C}=135\text{°}\)

Vậy: \(\begin{matrix}\hat{A}=110\text{°}\\\hat{B}=45\text{°}\\\hat{C}=135\text{°}\\\hat{D}=70\text{°}\end{matrix}\)

Ngô Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Thúy Diệu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 4 2021 lúc 19:21

undefined

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 4 2021 lúc 19:27

undefined

TomRoger
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 22:24

b) Ta có: \(\sqrt{150}-\sqrt{1.6}\cdot\sqrt{60}+4.5\cdot\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)

\(=5\sqrt{6}-4\sqrt{6}-\sqrt{6}+\dfrac{9}{2}\cdot\sqrt{\dfrac{8}{3}}\)

\(=\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)

\(=3\sqrt{6}\)

loann nguyễn
19 tháng 7 2021 lúc 22:27

\(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}.\sqrt{60}+4.5\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\\ =5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+3\sqrt{6}-\sqrt{6}\\ =11\sqrt{6}\)

Đặng Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
21 tháng 10 2023 lúc 9:27

\(x^2-30=34\)

\(x^2=34+30\)

\(x^2=64=8^2=\left(-8\right)^2\)

Vậy \(x=8^2\) hoặc \(x=\left(-8\right)^2\)

 

Anhngo
Xem chi tiết
Lê Anh Đức
30 tháng 12 2020 lúc 5:49

556667576

Khách vãng lai đã xóa
Hào Đặng
Xem chi tiết
Khôi Bùi
1 tháng 5 2022 lúc 23:47

Ta có : \(f\left(2\right)=2a+b-6\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x-\sqrt{x+2}}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}\)  

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x+1}{\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{3}{16}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}x^2+ax+3b=4+2a+3b\) 

H/s liên tục tại điểm x = 2 \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{16}=2a+3b+4=2a+b-6\)

Suy ra : \(a=\dfrac{179}{32};b=-5\) => t = a + b = 19/32 . Chọn C