Viết số nguyên âm biểu thị các tình huống sau:
a) Ông An nợ ngân hàng 4 000 000 đồng;
b) Bà Ba kinh doanh bị lỗ 600 000 đồng.
Sử dụng số nguyên âm để thể hiện các tình huống sau:
a) Nợ 150 nghìn đồng;
b) 600 m dưới mực nước biển;
c) 12 độ dưới 0 oC.
a. -150 nghìn đồng
b. -600 m
c. -12\(^o\)C
a) – 150 (nghìn đồng)
b) – 600 (m)
c) - 12 (0C)
a) -150 000 đồng
b) -600 m
c) -12oC
Ông An mua một chiếc điện thoại di động tại một cửa hàng với giá 18 500 000 đồng và đã trả trước 5 000 000 đồng ngay khi nhận điện thoại. Mỗi tháng, ông An phải trả góp cho cửa hàng trên số tiền không đổi là m đồng. Biết rằng lãi suất tính trên số tiền nợ còn lại là 3,4%/tháng và ông An trả đúng 12 tháng thì hết nợ. Số tiền m là
A. 1350 203 đồng
B. 1903 203 đồng
C. 1388 824 đồng
D. 1680 347 đồng.
Ông Mạnh mua chiếc xe với giá 10 500 000 đồng. Cửa hàng đề nghị ông trả ngay 1 800 000 đồng tiền mặt, 2 900 000 đồng cuối 2 năm tiếp theo và 2 000 000 đồng cuối các năm thứ ba và thứ tư. Biết lãi suất áp dụng là 5,85 %, hỏi ông Mạnh sau 4 năm còn nợ bao nhiêu tiền?
Năm ngoái ông An vay ngân hàng 15 triệu đồng. Năm nay ông trả được 7 triệu đồng. Hỏi ông An còn nợ ngân hàng bao nhiêu tiền (triệu đồng) ?
A. 12 triệu đồng.
B. 8 triệu đồng.
C. 22 triệu đồng.
D. 7 triệu đồng.
Ông An vay ngân hàng 1 tỉ đồng, với lãi suất 12%/năm. Ông đã trả nợ theo cách: Bắt đầu từ tháng thứ nhất sau khi vay, cuối mỗi tháng ông trả ngân hàng cùng số tiền là a (đồng) và đã trả hết nợ sau đúng 2 năm kể từ ngày vay. Hỏi số tiền mỗi tháng mà ông An phải trả là bao nhiêu đồng (làm tròn kết quả đến hàng nghìn)?
Gọi unn là số tiền sau mỗi tháng ông An còn nợ ngân hàng.
Lãi suất mỗi tháng là 1% .
Ta có:
u1 = 1 000 000 000 đồng.
u2 = u1 + u1.1% - a = u1(1 + 1%) – a (đồng)
u3 = u1(1 + 1%) – a + [u1(1 + 1%) – a].1% – a = u1(1 + 1%)2 – a(1 + 1%) – a
...
un = u1(1 + 1%)n-1 – a(1 + 1%)n-2 – a(1 + 1%)n-3 – a(1 + 1%)n-4 – ... – a.
Ta thấy dãy a(1 + 1%)n-1; a(1 + 1%)n-3; a(1 + 1%)n-4; ...; a lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu a1 = a và công bội q = 1 + 1% = 99% có tổng n – 2 số hạng đầu là:
\({S_{n - 2}} = \frac{{a\left[ {1 - {{\left( {99\% } \right)}^{n - 2}}} \right]}}{{1 - 99\% }} = 100a\left[ {1 - {{\left( {99\% } \right)}^{n - 2}}} \right]\).
Suy ra un = u1(1 + 1%)n-1 – 100a[1 – (99%)n-2].
Vì sau 2 năm = 24 tháng thì ông An trả xong số tiền nên n = 24 và u24 = 0. Do đó ta có:
u24 = u1(1 + 1%)23 – 100a[1 – (99%)22] = 0
⇔ 1 000 000 000.(99%) – 100a[1 – (99%)22] = 0
⇔ a = 40 006 888,25
Vậy mỗi tháng ông An phải trả 40 006 888,25 đồng.
Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1%/tháng. Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và sau đúng một năm kể từ ngày vay ông A còn nợ ngân hàng tổng số tiền 50 triệu đồng. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó. Hỏi số tiền mỗi tháng ông ta cần trả cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 4,95 triệu đồng.
B. 4,42 triệu đồng.
C. 4,5 triệu đồng.
D. 4,94 triệu đồng.
1. Ông A nợ ông B số tiền 100 000 đồng, sau đó ông A nợ thêm ông B 20 000 đồng nữa. Hỏi ông A nợ ông B tất cả bao nhiêu tiền?
Ong A nợ ông B tất cả :
100 000 + 20 000 = 120 000 đ
đáp số : 120 000 đ
Ông A nợ oongB là:
100 000 + 20 000 = 120 000 (đ)
2/ Nhiệm vụ 2:
Em hãy giải quyết tình huống sau: “Để quản lý việc chi tiêu của cá nhân, bạn An đã dùng số nguyên âm để ghi vào sổ tay các khoản chi của mình. Cuối tháng bạn An thấy trong sổ có 3 lần ghi -15 000 đồng. Trong 3 lần ấy, bạn An đã chi tất cả bao nhiêu tiền?”
Em có thể giải bài toán trên mà không dùng phép cộng các số nguyên âm hay không?
Số nguyên nào thích hợp để mô tả mỗi tình huống sau:
a) Thưởng 10 điểm trong một cuộc thi đấu
b) Bớt 4 điểm vi phạm luật
c) Nhiệt độ ngăn đá tủ là 5 độ dưới 00C.
d) Rút 3 000 000 đồng từ thẻ ATM
e) Đỉnh núi Fansipan (Phan-xi-păng) cao 3143 m so với mực nước biển
Giúp mình nha!!!!