Những câu hỏi liên quan
Quang Sáng Phan Văn
Xem chi tiết
ILoveMath
1 tháng 12 2021 lúc 16:09

\(x-57-\left[\left(49+x\right)-\left(57-x\right)\right]=x-57-\left(49+x-57+x\right)=x-57-\left(2x-8\right)=x-57-2x+8=-x-49\)

Nguyễn Tiến Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 16:09

-x-49 

Bạn ơi

phú quý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 20:18

Bài 1: 

\(\dfrac{x^2-3}{x+\sqrt{3}}=\dfrac{\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)}{x+\sqrt{3}}=x-\sqrt{3}\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}\)

b) Để A=16 thì \(\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x+1=16\)

hay x=15

Trúc Giang
29 tháng 7 2021 lúc 20:19

Viết latex cho dễ hiểu bn ơi

Thư Phạm
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 11:52

\(x^3-5x=0\Rightarrow x\left(x^2-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:17

Ta có: \(x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

fcfgđsfđ
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 10:05

Để thu gọn biểu thức trên thành tổng bình phương của 2 đa thức, ta cần mở ngoặc và thực hiện các phép tính.

Biểu thức ban đầu là: 2x^2 + 2(x+1)^2 + 3(x+2)^2 + 4(x+3)^2

Đầu tiên, ta mở ngoặc: 2x^2 + 2(x^2 + 2x + 1) + 3(x^2 + 4x + 4) + 4(x^2 + 6x + 9)

Tiếp theo, ta nhân các hạng tử trong từng ngoặc: 2x^2 + 2x^2 + 4x + 2 + 3x^2 + 12x + 12 + 4x^2 + 24x + 36

Tiếp theo, ta tổng hợp các hạng tử có cùng mũ: (2x^2 + 2x^2 + 3x^2 + 4x^2) + (4x + 12x + 24x) + (2 + 12 + 36)

Kết quả cuối cùng là: 11x^2 + 40x + 50

Vậy, biểu thức ban đầu được thu gọn thành tổng bình phương của 2 đa thức là 11x^2 + 40x + 50.

ngoc linh bui
Xem chi tiết
chelsea
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:15

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{x-16}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+16}=\dfrac{\left(x+16\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(x-16\right)\left(\sqrt{x}+16\right)}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2018 lúc 11:08

a) MTC = (x -2)(x + 2). Ta rút gọn được M = 1 x − 2  

b) Gợi ý:  x 2 + 5 x + 6 = ( x + 2 ) ( x + 3 ) ; x 2 + x − 12 = ( x − 3 ) ( x + 4 )

Ta có  N = ( x + 2 ) ( x + 3 ) ( x − 3 ) ( x + 4 ) : ( x + 2 ) 2 x ( x − 3 ) = x ( x + 3 ) ( x + 2 ) ( x + 4 )

Nguyễn Tấn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Duy Anh
15 tháng 7 2016 lúc 22:09

đầu tiên, nhân phân phối vào

sau đó, cộng n với n 

Thắng Nguyễn
15 tháng 7 2016 lúc 22:28

n(n+1)(n+2)+(n+3)(n+4)

=(n2+n)(n+2)+n2+7n+12

=n3+3n2+2n+n2+7n+12

=n3+(3n2+n2)+(2n+7n)+12

=n3+4n2+9n+12