Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kodo sinichi
Xem chi tiết
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 11:58

Câu 1 : Nội dung chính : nói đến sự ác độc của con người vì săn bắn động vật và ngày một khiến động vật dần dần tuyệt chủng.

Câu 2 : Từ Hán Việt : tuyệt chủng

`-` Nghĩa : Là động từ chỉ một loài bị mất hẳn nòi giống.

Câu 3 : Theo em, có những nguyên nhân khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng” :

`-` Nhiều động vật thường xuyên bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay.

`-` Sự gia tăng dân số của con người khiến cho môi trường sống của động vật bị thu hẹp lại.

`-` Ý thức của con người trước việc bảo vệ môi trường quá kém khiến cho động vật bị chết thì ô nhiễm bầu không khí.

Câu 4 : Một số giải pháp :

`-` Kêu gọi mọi người góp phần chung tay bảo vệ động vật

`-` Tuyên truyền cho mọi người dân không được săn bắt động vật một cách trái phép

`-` Tích cực trồng cây xanh và hoa màu để nơi ở của những loại động vật có thể phát triển

`-` Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
`-` Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 

Thành Đạt
Xem chi tiết
Phước Lộc
11 tháng 6 2023 lúc 21:08

a)

- Các nhân tố bất lợi của ngoại cảnh chính là các nhân tố chọn lọc.

- Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc thể hiện:

+ Ngoại cảnh thay đổi → chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới.

+ Ngoại cảnh ổn định → chọn lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã có.

+ Ngoại cảnh không đồng nhất → chọn lọc phân hoá.

b) Có sự khác nhau về điều kiện sống của 2 loài:

- Điều kiện sống của loài L1 có biến động hơn loài L2, vì điều kiện sống thay đổi là nhân tối gây ra sự chọn lọc.

- Loài L1 phải có vùng phân bố rộng hơn loài L2, điều kiện sống của loài L1 không đổng nhất và không liên tục. Trong điều kiện đó, quá trình cách ly và phân hoá diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thúc đẩy sự hình thành loài mới.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 11:10

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
16 tháng 3 2016 lúc 21:41

2. vai trò của dơi: + giúp phát tán cây trồng, thụ phấn cho hoa

                          + ăn sâu bọ có hại cho cây trồng

3. một số động vật có xương sống trên đà suy giảm do săn bắt quá nhiều 

hihi

ánh nguyệt nguyễn vũ
16 tháng 3 2016 lúc 21:34

ai giúp vớibucminh

ánh nguyệt nguyễn vũ
16 tháng 3 2016 lúc 21:42

còn câu 1 thì sao bạn

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2018 lúc 6:21

Đáp án A

+ I sai vì các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm lẫn nhau

+ II sai vì các loài thường có phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái

+ III đúng

+ IV sai vì trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau, cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố.

Vậy có 1 phát biểu đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2018 lúc 16:10

- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:

   + Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…

   + Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…

- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…

- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.

- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.

- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 23:03

- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

- Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2017 lúc 11:09