Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 8 2021 lúc 18:45

Câu 1,2 bạn đã đăng và có lời giải rồi

Câu 3:

\(=\frac{(\sqrt{3})^2+(2\sqrt{5})^2-2.\sqrt{3}.2\sqrt{5}}{\sqrt{2}(\sqrt{3}-2\sqrt{5})}=\frac{(\sqrt{3}-2\sqrt{5})^2}{\sqrt{2}(\sqrt{3}-2\sqrt{5})}=\frac{\sqrt{3}-2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)

Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 9 2021 lúc 16:37

\(1,=20-7=13\\ b,=12-50=-38\\ c,=\sqrt{7}-2+\sqrt{7}+2=2\sqrt{7}\\ d,=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}=2\sqrt{3}\\ e,=11+2\sqrt{30}\\ f,=8-2\sqrt{15}\\ g,=11+2\sqrt{6}\)

Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 16:37

1) \(=\left(2\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{7}\right)^2=20-7=13\)

2) \(=\left(2\sqrt{3}\right)^2-\left(5\sqrt{2}\right)^2=12-50=-38\)

3) \(=\sqrt{7}-2+\sqrt{7}+2=2\sqrt[]{7}\)

4) \(=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}=2\sqrt{3}\)

5) \(=5+6-2\sqrt{5.6}=11-2\sqrt{30}\)

6) \(=3+5-2\sqrt{3.5}=8-4\sqrt{2}\)

7) \(=\left(2\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{2\sqrt{2}.3}=11+2\sqrt{6\sqrt{2}}\)

manh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2023 lúc 19:49

a.

$A=\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}$

$A\sqrt{2}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}$

$A\sqrt{2}=\sqrt{(\sqrt{3}-1)^2}+\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}$

$=|\sqrt{3}-1|+|\sqrt{3}+1|=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}$

$\Rightarrow A=2\sqrt{3}: \sqrt{2}=\sqrt{6}$

---------------------

$B=\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}$

$B\sqrt{2}=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}$

$B\sqrt{2}=\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}$

$=|\sqrt{7}-1|-|\sqrt{7}+1|=\sqrt{7}-1-(\sqrt{7}+1)=-2$

$\Rightarrow B=-2:\sqrt{2}=-\sqrt{2}$

⭐Hannie⭐
30 tháng 9 2023 lúc 19:17

\(a,\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(A-\sqrt{2}=\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\cdot\sqrt{2}\\ =\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2}\\ =\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\cdot2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\cdot2}\\ =\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\\ =\left|\sqrt{3}-1\right|-\left|\sqrt{3}+1\right|\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\\ =-2\)

Ta có :

 \(A-\sqrt{2}=-2\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{-2}{\sqrt{2}}=\dfrac{-\left(\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

__

C làm giống câu a, nhé.

__

\(\sqrt{\left(2\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\\ =\left|2\sqrt{5}+1\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\\ =2\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+2\\ =3+\sqrt{5}\)

__

\(\sqrt{52-16\sqrt{3}}+\sqrt{\left(4\sqrt{3}-7\right)^2}\\ =\sqrt{48-2\cdot4\cdot\sqrt{3}\cdot2+4}+\left|4\sqrt{3}-7\right|\\ =\sqrt{\left(4\sqrt{3}\right)^2-2\cdot4\cdot\sqrt{3}\cdot2+2^2}+4\sqrt{3}-7\\ =\sqrt{\left(4\sqrt{3}-2\right)^2}+4\sqrt{3}-7\\ =4\sqrt{3}-2+4\sqrt{3}-7\\ =8\sqrt{3}-9\)

 

Akai Haruma
30 tháng 9 2023 lúc 19:53

c.

$C=\sqrt{(2\sqrt{5}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-2)^2}$

$=|2\sqrt{5}+1|-|\sqrt{5}-2|=2\sqrt{5}+1-(\sqrt{5}-2)=\sqrt{5}+3$

d.

$D=\sqrt{52-16\sqrt{3}}+\sqrt{4\sqrt{3}-7)^2}$

$=\sqrt{(4\sqrt{3})^2-2.4\sqrt{3}.2+2^2}+|4\sqrt{3}-7|$

$=\sqrt{(4\sqrt{3}-2)^2}+|4\sqrt{3}-7|$

$=|4\sqrt{3}-2|+|4\sqrt{3}-7|$

$=4\sqrt{3}-2+7-4\sqrt{3}=5$

 

[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 10 2021 lúc 22:39

a) \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{3}\sqrt{45}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=-1+3\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+1+\sqrt{3}=2-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}=3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 22:45

a: \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{3}\sqrt{45}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\sqrt{5}-1\)

\(=3\sqrt{5}-1\)

b: \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1\)

=3

Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
phantuananh
18 tháng 7 2016 lúc 16:30

2. đặt  \(\sqrt[3]{2-x}=a\) và \(\sqrt[3]{7+x}=b\)

thì ta có hệ pt \(\int_{a^3+b^3=9}^{a^2+b^2-ab=3}\) <=>\(\int_{a^2-ab+b^2=3}^{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=9}\)<=>\(\int_{a^3+b^3=9}^{a+b=9:3=3}\)

đến đây bạn tự giải nốt nhé

Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 7 2016 lúc 12:46

1. \(\sqrt{5x-1}-\sqrt{3x-2}-\sqrt{x-1}=0\) (ĐKXĐ : \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5x-1}-3\right)-\left(\sqrt{3x-2}-2\right)-\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{5x-1-3^2}{\sqrt{5x-1}+3}\right)-\left(\frac{3x-2-2^2}{\sqrt{3x-2}+2}\right)-\left(\frac{x-1-1^2}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x-2\right)}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{5}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right)=0\)

TH1: Với \(\frac{5}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}=0\). Vì \(x\ge1\) nên \(\frac{5}{\sqrt{5x-1}+3}-\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}< 0\). Dấu đẳng thức không xảy ra nên phương trình này vô nghiệm.Với  x - 2 = 0  => x = 2 (TMĐK)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

Nguyễn Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 18:51

thanks mà ko tick cho 1 cái

 

~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
29 tháng 9 2020 lúc 18:12

1) \(\left(\sqrt{6}-\sqrt{8}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{8}\right)\)

\(=\left(\sqrt{6}\right)^2-\left(\sqrt{8}\right)^2\)

\(=6-8=-2\)

2) \(\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)\)

\(=3^2-\left(\sqrt{5}\right)^2\)

\(=9-5=4\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
29 tháng 9 2020 lúc 18:16

3) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}+\sqrt{4+4\sqrt{3}+3}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}=4\)

4) Xét ta thấy: \(2\sqrt{3}=\sqrt{12}< \sqrt{16}=4\)

=> \(2\sqrt{3}-4< 0\) => vô lý không tm đk căn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
29 tháng 9 2020 lúc 18:22

5) Đặt \(A=\sqrt{4\sqrt{6}+11}-\sqrt{11-4\sqrt{6}}\)

\(\Rightarrow A^2=\left(\sqrt{11+4\sqrt{6}}-\sqrt{11-4\sqrt{6}}\right)^2\)

\(=11+4\sqrt{6}-2\sqrt{\left(11+4\sqrt{6}\right)\left(11-4\sqrt{6}\right)}+11-4\sqrt{6}\)

\(=22-2\sqrt{121-96}\)

\(=22-2\sqrt{5}\)

=> \(A=\sqrt{22-2\sqrt{5}}\)

6) Đặt \(B=\sqrt{10+2\sqrt{11}}-\sqrt{10-2\sqrt{11}}\)

\(\Leftrightarrow B^2=\left(\sqrt{10+2\sqrt{11}}-\sqrt{10-2\sqrt{11}}\right)^2\)

\(=10+2\sqrt{11}-2\sqrt{\left(10+2\sqrt{11}\right)\left(10-2\sqrt{11}\right)}+10-2\sqrt{11}\)

\(=20-2\sqrt{100-44}\)

\(=20-4\sqrt{14}\)

=> \(B=\sqrt{20-4\sqrt{14}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Đạt
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
10 tháng 9 2020 lúc 20:14

\(1,\sqrt{\left(2+\sqrt{7}\right)^2-\sqrt{\left(2-\sqrt{7}\right)^2}}\)    ( áp dụng hđt thứ 3 \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\))

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{7}+2-\sqrt{7}\right)\left(2+\sqrt{7}-2+\sqrt{7}\right)}\)

\(=\sqrt{4\cdot\sqrt{7}}\)

\(2,\sqrt{\left(3\sqrt{5}-5\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(5\sqrt{2}+3\sqrt{5}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3\sqrt{5}-5\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{\left(5\sqrt{2}+3\sqrt{5}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{5}-5\sqrt{2}\right)^2=\left(5\sqrt{2}+3\sqrt{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{5}-5\sqrt{2}\right)^2-\left(5\sqrt{2}+3\sqrt{5}\right)^2\)

\(=\left(3\sqrt{5}-5\sqrt{2}+5\sqrt{2}+3\sqrt{5}\right)\left(3\sqrt{5}-5\sqrt{2}-5\sqrt{2}-3\sqrt{5}\right)\)

\(=6\sqrt{5}\cdot\left(-10\sqrt{2}\right)\)

\(3,\sqrt{10+2\sqrt{21}}-\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{10+2\sqrt{21}}=\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)

\(\Leftrightarrow10+2\sqrt{21}=10-2\sqrt{21}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{21}\)

cuối lười tính nên thôi nhá :>

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Đạt
11 tháng 9 2020 lúc 12:26

tks :>

Khách vãng lai đã xóa
prayforme
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết