Chứng minh đa thức P(x)=x4+2x2+3 không có nghiệm
a. Tìm nghiệm của đa thức A(x)= 6-2x
b. Cho đa thức P(x)= x4+2x2+1
1. Tính P(1),P= \(\left(\dfrac{-1}{2}\right)\)
2. Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm
a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3
Nghiệm của đa thức là x = 3
b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4
P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)
Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)
Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0
Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)
Vậy P(x) không có nghiệm
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow6-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
hay x=3
Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)
b)
1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:
\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)
Chứng minh đa thức x4+2x2+1 vô nghiệm
x4+2x2+1
Ta có :
x4 ≥ 0 ∀ x
x2 ≥ 0 ∀ x => 2x2 ≥ 0 ∀ x
=> x4+2x2+1 ≥ 1 >0
Suy ra đa thức trên vô nghiệm
A(x)= x-2x2+3x5+x4+x+x2
B(x)= -2x2+x-2-x4+3x2-3x5
a.Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b.Tìn đa thức M(x) = A(x) + B(x)
c.Tính giá trị của đa thức M(x) khi x= -2
d.x=3 có phải là nghiệm của đa thức M(x) không? Vì sao
a: A(x)=3x^5+x^4+x^2+2x
B(x)=-3x^5-x^4+x^2+x-2
b: M(x)=3x^5+x^4+x^2+2x-3x^5-x^4+x^2+x-2
=2x^2+3x-2
c: M(-2)=8-6-2=0
d: M(3)=2*3^2+3*3-2=18+9-2=25
=>x=3 ko là nghiệm
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
c. Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x)
c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:
A(-1) = 0, B(-1) = 2
Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)
Bài 3: cho đa thức P(x)= 5x3 - x4 + 2x - x2 + x4 + 2x2 - 5x3 - 3
a, thu gọn tìm bậc của đa thức
b, Chứng tỏ X=-3 ; x=1 là các nghiệm của đa thức P(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức Q(x) biết Q(x) + P(x) = x2 - x
Cần gấp
a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán
b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm
c. thì.... tớ ko biết
Chứng tỏ các đa thức sau không có nghiệm:
a) x2 +1; b) 2x2 + 1; c) x4 + 2.
a: Vì \(x^2+1>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
b: \(2x^2+1>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
c: \(x^4+2>0\forall x\)
nên đa thức này vô nghiệm
Mũ chẵn lớn hơn bằng 0 mà cộng thêm 1 số không âm nữa nên các đa thức trên luôn lớn hơn 0
Mình chứng minh với các đa thức mặc định giá trị bằng 0 nhé
Các số có mũ chẵn thì đều lớn hơn hoặc =0 nên khi cộng thêm một số lớn hơn 0 thì biểu thức sẽ lớn hơn 0 nên các đa thức trên không có nghiệm khi nhận giá trị =0
. Cho các đa thức: P(x) = x4 - 5x + 2x2 + 1; Q(x) = 5x + x2 + 5 - 3x2 + x4
a) Tìm M(x) = P(x) + Q(x).
b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm.
`M(x)=P(x)+Q(x)`
`=x^4-5x+2x^2+1+5x+x^2+5-3x^2+x^4`
`=2x^4+6`
Đặt `M(x)=0`
`<=>2x^4+6=0`
`<=>x^4=-3`(vô lý vì `x^4>=0`)
Cho các đa thức: P(x) = x4 - 5x + 2x2 + 1; Q(x) = 5x + x2 + 5 - 3x2 + x4
a) Tìm M(x) = P(x) + Q(x).
b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm.
a) Ta có M(x)=P(x)+Q(x)
=(\(x^4-5x+2x^2+1\))+(\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\))
=\(x^4-5x+2x^2+1\)+\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\)
=(\(x^4+x^4\))+(-5x+5x)+(\(2x^2\)+\(x^2\)-\(3x^2\))+(1+5)
=\(2x^4\)+6
Vậy M(x)=\(2x^4+6\)
b)Vì 2x\(^4\)\(\ge\) 0 với \(\forall\) x
nên \(2x^4+6\) \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)M(x) \(\ge\) 0 với \(\forall\) x
Vậy M(x) vô nghiệm
Cho 2 đa thức : P(x)=3x3−x2−2x4+3+2x3+x+3x4−x2−2x4+3+2x3+x+3x4 và Q(x)=−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức H(x)=P(x)+Q(x) không có nghiệm
Giúp mik nha
a) \(P\left(x\right)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)
\(=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)
\(=-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)
\(=-3x^3+4x^2+2\)