Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
milo và lulu
Xem chi tiết
Kun ZERO
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
Xem chi tiết
Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 10:05

Áp dụng bđt cosi ta được \(4x+\frac{1}{4x}\ge2\sqrt{4x.\frac{1}{4x}}=2\)
\(x+\frac{1}{4}\ge2\sqrt{\frac{1}{4}x}=\sqrt{x}\Leftrightarrow4x+1\ge4\sqrt{x}\Leftrightarrow4\left(x+1\right)\ge4\sqrt{x}+3\Leftrightarrow-\left(4\sqrt{x}+3\right)\ge-4\left(x+1\right)\Leftrightarrow-\frac{\left(4\sqrt{x}+3\right)}{x+1}\ge-4\)Khi đó \(A\ge2-4+2016=2014\)
Dấu = xảy ra khi x=1/4

Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 3 2021 lúc 11:57

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(4x+\frac{1}{4x}\ge2\sqrt{4x\cdot\frac{1}{4x}}=2\)

=> \(A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016\)

=> \(A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014\)

=> \(A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014\)

hay \(A\ge2014\). Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}4x=\frac{1}{4x}\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của A = 2014 <=> x = 1/4

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
nguyễn minh
Xem chi tiết
nguyễn minh
21 tháng 6 2019 lúc 20:55

\(1-\sqrt{2}x\) nha

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 6 2019 lúc 21:38

\(x=\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{2}-1\Leftrightarrow4x^2=3-2\sqrt{2}=1-4.\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-1\right)=1-4x\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-1=0\)

\(\left[x^3\left(4x^2+4x-1\right)+1\right]^{19}=1^{19}=1\)

\(\sqrt{x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+4x^2+4x-1+4}^3=\sqrt{4}^3=8\)

\(\frac{1-\sqrt{2}x}{\sqrt{\frac{1}{2}\left(4x^2+4x-1\right)+\frac{1}{2}}}=\frac{1-\sqrt{2}x}{\sqrt{\frac{1}{2}}}=\sqrt{2}-2x=\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)=1\)

\(M=1+8+1=10\)

Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 12:03

a: \(P=\dfrac{x-\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

Để P nguyên dương thì x-1 thuộc {1;4;2}

=>x thuộc {2;5;3}

b: x+y+z=0

=>x=-y-z; y=-x-z; z=-x-y

\(P=\dfrac{x^2}{y^2+z^2-\left(y+z\right)^2}+\dfrac{y^2}{z^2+x^2-\left(x+z\right)^2}+\dfrac{z^2}{x^2+y^2-\left(x+y\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2}{-2yz}+\dfrac{y^2}{-2xz}+\dfrac{z^2}{-2xy}\)

\(=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{2xyz}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-\dfrac{\left(x+y\right)^3+z^3-3xy\left(x+y\right)}{2xyz}\)

\(=-\dfrac{\left(-z\right)^3+z^3-3xy\cdot\left(-z\right)}{2xyz}=-\dfrac{3}{2}\)

Nguyễn Thảo	Nguyên
Xem chi tiết
Lux
4 tháng 7 2020 lúc 19:16

1.a) \(\sqrt{x^2-4}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}.\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-2}=0\\\sqrt{x+2}-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\\sqrt{x+2}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x+2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x=2 hoặc x=-1

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 11:21

\(x=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\)

\(A=\left[4\cdot\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\right)^4+4\cdot\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\right)^3-5\cdot\left(\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\right)^2+5\cdot\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}-2\right]^{2015}+2016\)

=-1,13+2016=2014,87