Nghịch đảo của kết quả phép tính :\(5-\frac{5}{7-\frac{5}{7-\frac{5}{7-\frac{5}{7}}}}\)
Bài 1: Thực hiện phép tính
\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{0,75+\frac{9}{7}-2\frac{2}{5}}+\frac{\frac{3}{14}-\frac{2}{10}+\frac{5}{18}+\frac{7}{66}}{\frac{6}{7}-\frac{4}{5}+\frac{10}{9}+\frac{14}{13}}\)
Vừa thi về, giải đc ùi nhưng muốn xem k quả của các bạn
Mình làm như thế này nek
\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{0,75+\frac{9}{7}-2\frac{2}{5}}+\frac{\frac{3}{14}-\frac{2}{10}+\frac{5}{18}+\frac{7}{66}}{\frac{6}{7}-\frac{4}{5}+\frac{10}{9}+\frac{14}{33}}\)
\(=\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{\frac{2}{4}+\frac{9}{7}-\frac{12}{5}}+\frac{\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{5}+\frac{5}{9}+\frac{7}{33}\right)}{2\cdot\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{5}+\frac{5}{9}+\frac{7}{33}\right)}\)
\(=\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{3\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}\right)}+\frac{\frac{1}{2}}{2}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
BÀI ÔN SỐ HỌC
1. Thực hiện mỗi phép tính sau bằng 2 cách:
a)\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}\)
Ví dụ :
Cách 1: \(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=\frac{31}{9}+\frac{31}{6}=\frac{62}{18}+\frac{93}{18}=\frac{155}{18}=8\frac{11}{18}\)
Cách 2:\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=3\frac{8}{18}+5\frac{3}{18}=8\frac{11}{18}\)
b)\(8\frac{1}{14}-6\frac{3}{7}\)
c)\(7-3\frac{6}{7}\)
2. Áp dụng tính chất phép tính & qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
a)A =\(11\frac{3}{13}-\left(3\frac{4}{7}+6\frac{3}{13}\right)\)
b)B =\(\left(7\frac{4}{9}+3\frac{8}{13}\right)-5\frac{4}{3}\)
c)C =\(\frac{-2}{7}.\frac{5}{11}+\frac{-2}{7}.\frac{6}{11}+5\frac{4}{7}\)
d)D =\(0,7.1\frac{3}{5}.30.0,375.\frac{4}{7}\)
3.Tìm các số nghịch đảo của các số sau : \(\frac{4}{7};6\frac{3}{8};\frac{-3}{17};0.37\)
4.Tìm x, biết :
0,5-\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)
Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a)\(\frac{6}{5}.{\left( {1,2} \right)^8};\)
b)\({\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^7}:\frac{{16}}{{81}}\)
a) \(\frac{6}{5}.{\left( {1,2} \right)^8} = 1,2.{(1,2)^8} = {(1,2)^{1 + 8}} = {(1,2)^9}\)
b) \({\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^7}:\frac{{16}}{{81}} = {\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^7}:{\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^2} = {\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^{7 - 2}} = {\left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)^5}\)
Tính giá trị các biểu thức sau theo cách có dùng tính chất phép tính phân số:
a) \(\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}};\)
b) \(\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\)
a)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \left( {\frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 17}}{{10}}\\ = \frac{{ - 5}}{{30}} + \frac{{ - 51}}{{30}}\\ = \frac{{ - 56}}{{30}}\\ = \frac{{ - 28}}{{15}}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}} + \frac{5}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 2}}{{18}} + \frac{{ - 7}}{{18}} + \frac{{15}}{{18}}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ 6}}{{18}}\\ = \frac{-1}{7}\end{array}\).
\(\frac{1}{3}-\frac{3}{5}+\frac{5}{7}-\frac{7}{9}+\frac{9}{11}-\frac{11}{13}+\frac{13}{15}+\frac{11}{13}-\frac{9}{11}+\frac{7}{9}-\frac{5}{7}+\frac{3}{5}-\frac{1}{3}\)
thực hiện phép tính hợp lí nếu có thể
Kết quả của phép tính 3/5 : ( 1/4 . 7/5)
A: 60/12
B: 16/7
C:11/7
D:12/7
Câu 3: Số nghịch đảo của -6/11 là :
\(\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{1}{4}.\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}\)
=> D
Câu 3 : \(\dfrac{-6}{11}=>\dfrac{-11}{6}\)
Cho biểu thức M = \(\frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\). Hãy tính giá trị của M theo 2 cách:
a) Thực hiện tính nhân rồi cộng 2 kết quả
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a)
\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{{ - 5}}{{56}} + \frac{{ - 11}}{{56}} = \frac{{ - 16}}{{56}} = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{1}{7}.[(\frac{{ - 5}}{8}) + (\frac{{ - 11}}{8})]\\ = \frac{1}{7}.\frac{{ - 16}}{8}\\ = \frac{1}{7}.( - 2)\\ = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)
thực hiện phép tính :
a, \(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-58+5+0,7}\)
b, \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)
c, \(\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{17}+\frac{3}{37}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{4}+\frac{7}{3}-\frac{7}{2}}\)
Mong các bạn giúp đỡ nhé
a) \(\frac{3}{5}:\frac{7}{3}+\frac{3}{5}:\frac{7}{4}-1\frac{3}{5}\)
thực hiện phép tính
\(\frac{3}{5}:\frac{7}{3}+\frac{3}{5}:\frac{7}{4}-1\frac{3}{5}\)
\(=\frac{3}{5}.\frac{3}{7}+\frac{3}{5}.\frac{4}{7}-1\frac{3}{5}\)
\(=\frac{3}{5}.\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)-1\frac{3}{5}\)
\(=\frac{3}{5}.1-1+\frac{3}{5}\)
\(=\frac{3}{5}-\frac{3}{5}-1\)
\(=-1\)
a) 35 :73 +35 :74 −135
\(=\frac{3}{5}:\left(\frac{7}{3}+\frac{7}{4}\right)-\frac{8}{5}\) \(=\frac{3}{5}.\frac{49}{12}-\frac{8}{5}\)\(=\frac{49}{20}-\frac{8}{5}\)
= \(\frac{17}{20}\)
\(\frac{3}{5}:\frac{7}{3}+\frac{3}{5}:\frac{7}{4}-1\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\times\frac{3}{7}+\frac{3}{5}\times\frac{4}{7}-\frac{8}{5}=\frac{3}{5}\times\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)-\frac{8}{5}\)
\(=\frac{3}{5}\times\frac{7}{7}-\frac{8}{5}=\frac{3}{5}-\frac{8}{5}=\frac{3-8}{5}=\frac{-5}{5}=-1\)