Khi thở bình thường rồi thở sâu rồi nín thở có gì khác biệt, giải thích?
Nín thở lúc bình thường, thở sâu rồi nín thở , trường hợp nào thở sâu hơn? Vì sao?
a) Giaỉ thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
b) Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường ?
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a, Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tới hô hấp hiệu quả hơn.
b, Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
Giải thích nghĩa của từ thở được dùng trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh này với từ thở trong câu:
Em bé thở đều đều khi ngủ say
- Cách dùng từ thở trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ là cách dùng từ sáng tạo và mang giá trị nghệ thuật của tác giả. Thở ở đây là cách tưởng tượng của tác giả, giúp sự vật “mái lá” trở nên sinh động hơn.
- Cách dùng từ thở trong câu Em bé thở đều đều khi ngủ say là cách dùng từ ngữ thông thường. Thở ở đây là hành động hít không khí vào lồng ngực, vào cơ thể rồi đưa trở ra qua mũi, miệng để trao đổi không khì, duy trì sự sống
- Sự khác biệt:
+ “Thở” trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ để lại nhiều giá trị nghệ thuật, đây là từ ngữ nghĩa chuyển, giúp sự vật hiện lên sinh động hơn.
+ “Thở” trong dòng thơ Em bé thở đều đều khi ngủ say là cách nói thông thường, đây là từ ngữ mang nghĩa gốc nhằm chỉ hoạt động, trạng thái của con người.
Một người có sức khỏe bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc thì người này lặn được lâu hơn. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Khi chủ động thở nhanh và sâu thì thể tích phổi được tăng lên dự trữ được nhiều khí oxi trong phổi.
B. Khi chủ động thở nhanh và sâu thì tất cả hoạt động của các cơ quan khác đều giảm nên giảm tiêu hao năng lượng giúp tích trữ năng lượng cho khi lặn.
C. Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm lượng CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hô hấp.
D. Chủ động thở nhanh và sâu giúp loại hoàn toàn CO2 trong máu làm chậm kích thích lên trung khu hô hấp.
Đáp án C.
Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO2 và tăng hàm lượng oxi trong máu. Khi hàm lượng CO2 trong máu giảm và hàm lượng oxi tăng sẽ dẫn tới:
- Có nguồn dự trữ oxi cung cấp cho cơ thể.
- Hàm lượng CO2 thấp do vậy chậm kích thích lên trung khu hô hấp dẫn tới nín thở được lâu.
Thử nhìn đồng hồ và đếm nhịp thở của mình trong 1 phút lúc bình thường (thở nhẹ và chậm) và sau khi chạy tại chỗ 1 phút (thở mạnh và gấp). Nhận xét kết quả và giải thích.
- Nhận xét kết quả : học sinh tự làm.
- Giải thích : Còn kết quả là lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhiều hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (do cần dùng nhìu ôxi) mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhiều thời gian hơn nên sẽ thở được ít hơn.
Dùng tay bịt mũi, nín thở và đếm nhầm từ 1 đến 5 rồi cho biết:
- Em có cảm giác như thế nào?
- Em có biết cơ quan nào thực hiện hoạt động thở không?
- Em có cảm giác ngạt mũi và khó thở
- Cơ quan thực hiện hoạt động thở là mũi, phế quản, khí quản và phổi
Giải thích vì sao khi hít thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp .
Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
$1,$ Tổng lượng khí hít vào khi gắng sức là: \(6.500=3000(ml)\)
- Lượng khí bổ sung khi hít vào gắng sức: \(3000-500=2500(ml)\)
$2,$ \(1(l)=1000(ml)\)
- Lượng khí dự trữ của người đó là: \(3800-1000=2800(ml)\)
Tổng dung tích phổi = dung tích sống + lượng khí dự trữ \(= 3800 + 2800 = 6600(ml)\)
Câu 3. Hãy cho biết: a. Khi người đang vận động nặng mà thở nhanh hoặc nín thở thì có ảnh hưởng gì đến độ pH của máu? b. Ở người, phế nang có các sợi đàn hồi cho phép các phế nang co giãn trong mỗi nhịp thở. Nếu các phế nang giảm tính đàn hồi, trao đổi khí có thể bị ảnh hưởng như thế nào? Giải thích.