Cho đinh sắt có khối lượng 2,3 gam vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy đinh ra, rửa nhẹ, làm khô, cân thấy khối lượng là 3,5 gam. Tính Khối lượng muối sắt tạo ra là?
Cho đinh sắt có khối lượng 2,3 gam vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy đinh ra, rửa nhẹ, làm khô, cân thấy khối lượng là 3,5 gam. Tính Khối lượng muối sắt tạo ra là?
Tham khảo:
PTHH: Fe + CuSo4 ---->FeSo4 + Cu
Gọi a(mol) là số mol của Fe phản ứng
mCu - mFe = 3.5 - 2.3 = 1.2(g)
<--> 64a - 56a = 1.2
<--> 8a = 1.2
<--> a = 0.15
Dựa vào PTHH: nFe = nFeSo4 = 0.15(mol)
--> mFeSo4 = 0.15×152 = 22.8(g)
Để thanh sắt nặng 50 g ngoài ko khí ,sau một thời gian cân lại thấy thanh sắt nặng 59,6 g ,cạo hết phần gỉ sắt khối lượng thanh kim loại còn lại 27,6 g.Tính khối lượng của sắt.
Bài 1 : Để thanh sắt nặng 50g ngoài không khí một thời gian , sau khi cân lại thanh sắt nặng 59,6g . Cạo hết phần gỉ sắt thì số lượng thanh kim loại còn lại là 27,6g . Tính khối lượng sắt phản ứng ?
Bài 2 : Cho 65g kẽm vào dung dịch chứa 73g HCl cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng của dung dịch tăng 63g .
a, Viết PTHH của phản ứng biết sản phẩm tạo thành là ZnCl2 Và H2
b, Kết quả của thí nghiệm có bảo toàn định luật khối lượng không ? Giải thích . Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng ZnCl2
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch C u S O 4 , sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, đem cân thấy khối lượng tăng 1g. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là
A. 7g.
B. 8g.
C. 5,6g.
D. 8,4g.
Nhúng một thanh sắt có khối lượng 15,6 gam vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh sắt là 16,4 gam tính khối lượng sắt tham gia phản ứng biết rằng tất cả đồng sinh ra đều bám lên bề mặt của sắt
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,8 gam.
B. 7,0 gam.
C. 3,5 gam.
D. 5,6 gam.
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
→ a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam.
Đáp án B
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam
B. 7,0 gam
C. 5,6 gam
D. 2,8 gam
Đáp án : B
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
x -> x
mtăng = 64x – 56x = 1g => x = 0,125 mol
=> mFe pứ = 7g
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là:
A. 3,5 gam.
B. 2,8 gam.
C. 7,0 gam.
D. 5,6 gam.
Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam
B. 2,8 gam
C. 7,0 gam
D. 5,6 gam
Đáp án C
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
.x -> x mol
=> mtăng = 64x – 56x = 1g => x = 0,125 mol
=> mFe pứ = 7g
Ngâm đinh sắt vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy lá sắt ra cạo lấy phần bạc bám bên ngoài rồi đem cân được 21,6 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
$n_{Ag} = \dfrac{21,6}{108} = 0,2(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Fe\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{Ag} = 0,1(mol)$
$m_{Fe\ pư} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
Fe
+
2
A
g
N
O
3
→
F
e
(
N
O
3
)
2
+
2
A
g
n
A
g
=
21
,
6
108
=
0
,
2
(
m
o
l
)
Theo PTHH :
n
F
e
p
ư
=
1
2
n
A
g
=
0
e
+
2
A
g
N
O
3
→
F
e
(
N
O
3
)
2
+
2
A
g
n
A
g
=
21
,
6
108
=
0
,
2
(
m
o
l
)
Theo PTHH :
n
F
e
p
ư
=
1
2
n
A
g
=
0
,
1
(
m
o
l
)
m
F
e
p
ư
=
0
,
1.56
=
5
,
6
(
g
a
m
),
1
(
m
o
l
)
m
F
e
p
ư
=
0
,
1.56
=
5
,
6
(
g
a
m
)