Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
uiafuiae
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
14 tháng 8 2016 lúc 17:28

Ta có (-1)n luôn là số lẻ

Do đó 1 - (-1)n là số chẵn

Vậy a là số chẵn. Vì có 1 thừa số chẵn

NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
25 tháng 9 2015 lúc 5:45

Ta thấy \(a+b=\left(5m+n+1\right)+\left(3m-n+1\right)=8m+2\)  là số chẵn nên hai số \(a,b\)  cùng tính chẵn lẻ. 

Tích hai số này có thể chẵn có thể lẻ, tuỳ thuộc vào tính chẵn lẻ của m,n. Nếu \(m,n\)  cùng tính chẵn lẻ, thì  \(5m+n,3m-n\)  là số chẵn do đó cả hai số \(a,b\) lẻ. Suy ra \(ab\) lẻ.  Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì  \(5m+n,3m-n\)  là số lẻ do đó cả hai số \(a,b\)  chẵn. Suy ra \(ab\)  là số chẵn.

Nguyễn Tôn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
10 tháng 8 2015 lúc 8:08

           

Long Vũ
Xem chi tiết
Hoa Hồng
Xem chi tiết
Dật Hàn Bạch
2 tháng 2 2018 lúc 20:14

a) A=(n-4).(n+5)=n2+5n-4n-20=n2+n-20=n(n+1)-20

n(n+1) là tích hai số liên tiếp nên chia hết cho 2=> n(n+1) là số chẵn mà 20 cũng là số chẵn

=>n(n+1)-20 là số chẵn => A=(n-4).(n+5) là số chẵn

Dật Hàn Bạch
2 tháng 2 2018 lúc 20:20

b) B=n2+n+1=n(n+1)+1

n(n+1) là tích hai số liên tiếp nên là số chẵn, 1 là số lẻ

=>n(n+1)+1 là số lẻ Vậy B=n2+n+1 là số lẻ

Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Tran Van Dat
24 tháng 1 2016 lúc 9:11

Lớp mấy

aoki reka
24 tháng 1 2016 lúc 9:13

khó

Nhật Minh
24 tháng 1 2016 lúc 9:26

A chan

B le

Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
29 tháng 1 2018 lúc 18:30

a/ \(\left(n-4\right)\left(n-15\right)\)

Do \(n\in Z\Leftrightarrow n-4;n-15\in Z\)

Vì 2 thừa số trên đều mang t.c chẵn lẻ

=> Tích của chúng là số chẵn

b/ \(n^2-n-1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)-1\)

Mà \(n;n-1\) là 2 số nguyên liên tiếp

=> sẽ có 1 chẵn,  1 lẻ

=> n (n - 1) là chẵn

=> n(n - 1) - 1 là lẻ

Ngô Đức Chính
Xem chi tiết
phan thi phuong thao
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
23 tháng 7 2015 lúc 22:02

số các số hạng của a là:

[(2n-1)-1]:2+1=n(số)

=>A là:(2n-1+1)n:2==2n.n:2=n.n=n2

=>A là số chính phương

=>đpcm

Đinh Tuấn Việt
23 tháng 7 2015 lúc 22:04

Số số hạng là :

[(2n - 1) - 1] : 2 = (2n - 2) : 2 = n - 1 (số hạng)

Tổng A là :

[(2n - 1) + 1] . (n - 1) : 2 = 2n . (n - 1) : 2 = n . (n - 1) = n2 - n

Do đó A không phải là số chính phương.

Trần Thị Loan
23 tháng 7 2015 lúc 22:03

Dãy 1;3;5;..; 2n - 1 có n số hạng

A = (2n - 1+ 1).n : 2 = n.n = n2 là số chính phương