đốt cháy 3,5gam kim loại hóa trị I trong khí O2 thu được 7,5 gam oxit. Tìm kim loại hóa trị I
đốt cháy 2,7 gam kim loại M hóa trị 3 bằng O2 thu được 5,1 gam oxit xác định kim loại M
gọi CTHH đơn giản là \(M_XO_y\)
vì M hóa trị III nên áp dụng QTHT => CTHH: M2O3
\(PTHH:4M+3O_2-^{t^o}>2M_2O_3\)
0,1<---0,075----->0,05 (mol)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>2,7+m_{O_2}=5,1\\ =>m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là nhôm (Al)
Đốt cháy hoàn toàn 26 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí oxi dư thu được 32,4 gam một oxit duy nhất. Kim loại R là:
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ
còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ
Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))
đốt cháy kim loại M hóa trị 1 cần 0,672 lít O2 điều kiện tiêu chuẩn thu được 3,72 gam oxit xác định kim loại M
\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ n_{oxit}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\\ M_{oxit}=2M_M+16=\dfrac{3,72}{0,06}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(M:Natri\left(Na=23\right)\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M hóa trị I thu được 4,7 gam một oxit A.
a) Cho biết A thuộc loại oxit nào?
b) Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A
Cậu tham khảo:
a) A là oxit bazơ vì M là kim loại
b)
4M+O2--->2M2O
mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)
=>nO2=0,8/32=0,025(mol)
Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)
=>MM=3,9/0,1=39
=>M là K
=>Bazơ tương ứng của A KOH
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại R có hóa trị II bằng khí oxi dư, thu được 8 gam oxit. Kim loại R là
A. Sr
B. Mg
C. Ca
D. Zn
Đốt cháy 6.4 gam một kim loại A chưa biết hóa trị sau PƯ thu đc 8g oxit . Tìm kim loại và tính khối lượng của O2 bằng 2 cách
\(4A+nO_2 \xrightarrow{t^{o}} 2A_2O_n\\ Cách 1:\\ BTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_n}\\ 6,4+m_{O_2}=8\\ m_{O_2}=1,6(g)\\ \to n_{O_2}=0,05(mol)\\ n_A=\frac{0,2}{n}(mol)\\ M_A=\frac{6,4.n}{0,2}=32.n\\ n=2; A=64\\ \to Cu\\ Cách 2:\\ n_A=a(mol)\\ \to n_{A_2O_n}=0,5a(mol)\\ \frac{a.A}{0,5a.(2A+16n)}=\frac{6,4}{8}\\ \to \frac{A}{0,5(.2A+16n)}=\frac{6,4}{8}\\ A=32.n n=2; A=64\\ \to Cu\\\)
: Đốt cháy 10,8 gam một kim loại M hóa trị III trong không khí thu được 20,4 gam oxit.
1. Xác định tên kim loại M.
2. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng kim loại trên (đktc).
3. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết lượng oxit tạo thành.
4. Tính thể tích dung dịch NaOH 25% (D=1,25 g/ml) cần dùng để hòa tan hết lượng oxit tạo thành.
a, PT: \(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{M_2O_3}=\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=2.\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\)
\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
→ M là Nhôm (Al)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
c, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
d, PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{16}{25\%}=64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{64}{1,25}=51,2\left(ml\right)\)
cho 2,24lít khí oxi để đốt cháy hoàn toàn kim loại hóa tri I thu được 18,8 gam oxit. xác định tên kim loại đó?
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(4X+O_2\underrightarrow{t^0}2X_2O\)
\(......0.1.....0.2\)
\(M_{X_2O}=\dfrac{18.8}{0.2}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=39\left(kali\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam kim loại A (hóa trị III) trong không khí thu được 20,4 gam sản phẩm. Biết A phản ứng với oxi trong không khí.
a/ Tìm kim loại A.
b/ Tính thể tích không khí đã phản ứng (biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).
\(a,PTHH:4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_A=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Al\left(nhôm\right)\)
\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=V_{O_2\left(đktc\right)}.5=8,96.5=44,8\left(l\right)\)
\(a,4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ Theo.ĐLBTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.\left(0,3.22,4\right)=33,6\left(l\right)\)
theo đề ta suy rar được chất sản phẩm là :\(Al_2O_3\)
a, ta có Phương trình :
\(A+O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)
=> kim loại A là Al( nhôm)
b, \(nAl=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
pthh:
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,4-->0,3----->0,2
\(VO_2=0,3.24=7,2lít\)
=>\(V_{Kk}=7,2.100:20=36lít\)