Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Diệu Đan
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Huy tâm
17 tháng 5 2020 lúc 9:44

\(A=\frac{tana+tanb}{tan\left(a+b\right)}-\frac{tana-tanb}{tan\left(a-b\right)}=\frac{tana+tanb}{\frac{tana+tanb}{1-tana\cdot tanb}}-\frac{tana-tanb}{\frac{tana-tanb}{1+tana\cdot tanb}}\\ \Leftrightarrow A=1-tana\cdot tanb-1-tana\cdot tanb=-2tana\cdot tanb\)

\(B=\frac{cos^3x-cos3x}{cosx}+\frac{sin^3x+sin3x}{sinx}\\ B=\frac{cos^3x-4cos^3x+3cosx}{cosx}+\frac{sin^3x+3sinx-4sin^3x}{sinx}\\ B=\frac{-3cos^3x+3cosx}{cosx}+\frac{-3sin^3x+3sinx}{sinx}\\ B=\frac{cosx\left(-3cos^2x+3\right)}{cosx}+\frac{sinx\left(-3sin^2x+3\right)}{sinx}\\ B=-3cos^2x+3-3sin^2x+3=6-3\left(sin^2x+cos^2x\right)=6-3=3\)

~~~~~~~~chúc bạn học tốt~~~~~~~~~~

Lê Nhu
Xem chi tiết
Vũ Quốc Huy
30 tháng 3 2019 lúc 19:45

Vì 0<a,b<\(\frac{\pi}{2}\)nên tana,tanb>0 ⇒ tana+tanb>0

ta có tan(a+b)=\(\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}\) ⇔tana+tanb=tan(a+b)(1-3+2\(\sqrt{2}\))

⇔tana+tanb=tan(\(\frac{\pi}{4}\)).(-2+2\(\sqrt{2}\))=-2+2\(\sqrt{2}\)(thỏa)

ta có \(\left\{{}\begin{matrix}tana.tanb=3-2\sqrt{2}\\tana+tanb=-2+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

áp đụng hệ thức Vi-et đảo ta có: tana và tanb là hai nghiệm của phương trình: X2+(2-2\(\sqrt{2}\))X+3-2\(\sqrt{2}\)=0

bấm máy giải phương trình trên ta được 2 nghiệm x1,x2

Vậy (tana;tanb)=(x1;x2) hoặc (x2;x1) và tana.tanb=3-2\(\sqrt{2}\)

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
8 tháng 8 2019 lúc 15:46

\(tanB=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{AC}{4}=\frac{AB}{5}\Leftrightarrow\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2}{25}\)(1)

Áp dụng định lý Pytago:

\(AB^2+AC^2=BC^2=3600\)

Theo (1), áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2+AB^2}{16+25}=\frac{3600}{41}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC^2=\frac{57600}{41}\\AB^2=\frac{90000}{41}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=37,48\\AB=46,85\end{matrix}\right.\)

Vậy...

thuy
Xem chi tiết
Tan Nguyenngoc
Xem chi tiết
Hung nguyen
13 tháng 2 2017 lúc 16:54

Ta có: \(a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\)

\(\Leftrightarrow\cos A=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\)

Tương tự: \(\Leftrightarrow\cos B=\frac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\)

Ta lại có: \(\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=2R\)

\(\left\{\begin{matrix}\sin A=\frac{a}{2R}\\\sin B=\frac{b}{2R}\end{matrix}\right.\)

Quay lại bài toán ta có:

\(\frac{\tan A}{\tan B}=\frac{\sin A\cos B}{\sin B\cos A}=\frac{\frac{a}{2R}.\frac{a^2+c^2-b^2}{2ac}}{\frac{b}{2R}.\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}}=\frac{c^2+a^2-b^2}{c^2+b^2-a^2}\)

yến
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
7 tháng 4 2019 lúc 16:02

\(tanB=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow cotC=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow tanC=3\)

Lê Trang
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Sofia Nàng
Xem chi tiết