Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 13:52

\(=\dfrac{3x^3-6x^2-4x^2+8x+5x-10}{x-2}=3x^2-4x+5\)

Người Vô Tâm
Xem chi tiết
Hồng Quang
13 tháng 7 2019 lúc 10:57

Giải phương trình??? sử dụng Hooc-ne cho nhanh nhá :v

1) \(x^4-8x^2+4x+3=0\)

( dùng máy tính ta đoán được 1 nghiệm chính xác là -3 )

3 1 0 -8 4 3 1 -3 1 1 0

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^3-3x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x^3-3x^2+x+1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Tiếp tục dùng máy tính ta tìm được 1 nghiệm chính xác của pt ( 2 ) là 1

1 1 -3 1 1 1 -2 -1 0

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\\x^2-2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\\x=1+\sqrt{2}\\x=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

rồi mấy câu còn lại tương tự

Hạnh
Xem chi tiết
Myy_Yukru
23 tháng 4 2018 lúc 11:40

\(4x-9.3x-10.2x=0\)

\(=>4x-27x-20x=0\)

\(=>x\left(4-27-20\right)=0\)

\(=>x.\left(-43\right)=0\)

\(=>x=0\)

Trần thị khánh huyền
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 8 2023 lúc 8:30

\(x^4+3x^3-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^3-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x^3-1=0\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3;1\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2019 lúc 16:20

nè Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 22:22

\(a,\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(3x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

Rin Huỳnh
14 tháng 10 2021 lúc 22:23

a) pt <=> x^2(x - 4)(x + 4) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 4 hoặc x = -4

b) pt <=> (3x -5)^2=0

<=> x = 5/3

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 22:25

a: \(x^4-16x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b: \(9x^2-30x+25=0\)

\(\Leftrightarrow3x-5=0\)

hay \(x=\dfrac{5}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2019 lúc 4:20

a)  x 4   –   5 x 2   +   4   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  t 2   –   5 t   +   4   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  t 1   =   1 ;   t 2   =   c / a   =   4

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x 2   =   1  ⇒ x = 1 hoặc x = -1;

+ Với t = 4 ⇒ x 2   =   4  ⇒ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.

b)  2 x 4   –   3 x 2   –   2   =   0 ;   ( 1 )

Đặt   x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  2 t 2   –   3 t   –   2   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2

⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   -   4 . 2 . ( - 2 )   =   25   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có giá trị t 1   =   2  thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 2 ⇒ x 2   =   2  ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.

c)  3 x 4   +   10 x 2   +   3   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  3 t 2   +   10 t   +   3   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3

⇒  Δ ’   =   5 2   –   3 . 3   =   16   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:31

Ta có: \(x^5-x^4+3x^3+3x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^5+x^4-2x^4-2x^3+5x^3+5x^2-2x^2-2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4-2x^3+5x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

trịnh minh anh
Xem chi tiết
Bacdau)
19 tháng 1 2022 lúc 13:46

Ta có : x4+3x3+4x2+3x+1=0
⇔ ( x4 + x3 ) + ( 2x3 + 2x2 ) + ( 2x2 + 2x ) + ( x + 1 ) = 0

⇔ x3 ( x + 1 ) + 2x2 ( x + 1 ) + 2x ( x+1 ) + ( x + 1 ) =0

⇔  ( x + 1 ) ( x3 + 2x2 + 2x + 1 ) = 0

⇔ ( x + 1 ) [ ( x3 + 1 ) + ( 2x2 + 2x ) ] = 0

⇔ ( x + 1 ) [ (x + 1 ) ( x2 - x +1 ) + 2x ( x + 1 ) ] =0

⇔ ( x +1 ) ( x + 1 ) ( x2 + x +1 ) =0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^{2^{ }}+x+1=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(VoLy\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x = -1

Dr.STONE
19 tháng 1 2022 lúc 13:53

x4+3x3+4x2+3x+1=0

⇔(x4+2x3+x2)+(x3+2x2+1)+(x2+2x+1)=0

⇔x2(x2+2x+1)+x(x2​+2x+1)+(x2​+2x+1)=0

⇔x2(x+1)2+x(x+1)2+(x+1)2=0

⇔(x+1)2(x2+x+1)=0

Vì x2+x+1=x2+x+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{3}{4}\)=(x+\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{3}{4}\)>0 nên phương trình đã cho tương đương:

(x+1)2=0 ⇔(x+1)(x+1)=0 ⇔x=-1.

 

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2017 lúc 16:18

Đáp án C