Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quang
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 20:45

\(A\left(x\right)=\left(3-4+x^2\right)^{2004}\left(3+4x+x^2\right)^{2005}\)

Đa thức `A(x)` sau khi bỏ dấu ngoặc:

\(A\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\)

Với `n = 2 . 2004 + 2 . 2005 = 8018`

Ta thay `x = 1` thì \(A\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\)

`=> A(1)` là tổng các hệ số của `A(x)` khi bỏ dấu ngoặc

Ta có: \(A\left(1\right)=\left(3-4.1+1^2\right)^{2004}\left(3+4.1+1^2\right)^{2005}\)

\(=0^{2004}.8^{2005}=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức `A(x)` nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là `0`

Mình Là Hanh Uwu
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
18 tháng 5 2021 lúc 8:59

a) \(\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b) \(x+1x^2+1=x^2+x+1=x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)với mọi x.

=> Pt vô nghiệm.

c) \(x^2+4x=0\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

P/s: Check lại đề ý b nhé.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2021 lúc 11:36

a) Ta có:(x-1)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-5}

b) Ta có: \(x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)(Vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

c) Ta có: \(x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-4}

Đỗ Khả Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 5 2021 lúc 16:10

\(\Delta'=9-\left(2n-3\right)=12-2n>0\Rightarrow n< 6\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=2n-3\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm của pt nên:

\(x_1^2-6x_1+2n-3=0\Leftrightarrow x_1^2-5x_1+2n-4=x_1-1\)

Tương tự ta có: \(x_2^2-5x_2+2n-4=x_2-1\)

Thế vào bài toán:

\(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=-4\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-4\)

\(\Leftrightarrow2n-3-6+1=-4\Rightarrow n=2\)

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Doãn Tuệ Lâm
Xem chi tiết

a) Để rút gọn biểu thức (x+2)(x^2+4x+4)-(x-2)(x^2-4x-4)-12x^2-x, ta thực hiện các bước sau:

(x+2)(x^2+4x+4) = x(x^2+4x+4) + 2(x^2+4x+4)
= x^3 + 4x^2 + 4x + 2x^2 + 8x + 8
= x^3 + 6x^2 + 12x + 8

(x-2)(x^2-4x-4) = x(x^2-4x-4) - 2(x^2-4x-4)
= x^3 - 4x^2 - 4x - 2x^2 + 8x + 8
= x^3 - 6x^2 + 4x + 8

Thay vào biểu thức ban đầu, ta có:
(x+2)(x^2+4x+4)-(x-2)(x^2-4x-4)-12x^2-x
= (x^3 + 6x^2 + 12x + 8 - (x^3 - 6x^2 + 4x - 12x^2 - x
= x^3 + 6x^2 + 12x + 8 - x^3 + 6x^2 - 4x - 8 - 12x^2 - x
= 8x + 8 - 4x - 8
= 4x

Vậy biểu thức đã được rút gọn thành 4x.

b) Để rút gọn biểu thức (x-2)(x+2)(x+3)-(x+1)(x^2-x+1), ta thực hiện các bước sau:

(x-2)(x+2) = x^2 - 2^2 = x^2 - 4

Thay vào biểu thức ban đầu, ta có:
(x-2)(x+2)(x+3)-(x+1)(x^2-x+1)
= (x^2 - 4)(x+3) - (x+1)(x^2-x+1)
= x^3 + 3x^2 - 4x - 12 - (x^3 + x^2 - x + x^2 - x + 1)
= x^3 + 3x^2 - 4x - 12 - x^3 - x^2 + x - x^2 + x - 1
= x^3 - x^3 + 3x^2 - x^2 - x^2 + 3x - 4x + x - 12 - 1
= 2x^2 - x - 13

Vậy biểu thức đã được rút gọn thành 2x^2 - x - 13.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2017 lúc 4:54


Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:25

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:26

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trọng Khang
Xem chi tiết
ILoveMath
24 tháng 5 2021 lúc 10:47

a) A(x) = 6x3-x(x+2)+4(x+3)

            = 6x3-x2+2x+12

B(x) = -x(x+1)-(4-3x)+x2(x-2)

        = -(x2)-x-4+3x+x3-2x2

        = x3-3x2+2x-4

b) C(x) = 6x3-x2+2x+12+x3-3x2+2x-4-7x3+4x2=0

            ⇒ 4x+8=0

            ⇒ 4x = -8

            ⇒ x = -2

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 2

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
5 tháng 3 2023 lúc 10:42

\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)

\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b, 

\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

Phùng Tấn Minh
5 tháng 3 2023 lúc 16:09

Vậy �={−2;2}

�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2

Vậy �={0;2}

�,�2−2�=0⇔�(�−2) phương trình như câu b, 

�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)( voli là vô lí )

Vậy �={0}