Những câu hỏi liên quan
Hằng Trương thị thu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 10:39

nCuO = 48 : 80 = 0,6 (mol) 
nCu = 40 : 64 = 0,625 (mol) 
pthh : CuO + H2 -t--> Cu +H2O
         0,6---->0,6----->0,6 (mol) 
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (L) 
H % = 0,6 / 0,625 x 100 %= 96% 
 

Bình luận (1)
Yu đey
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 9:36

Bài 1.

\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,6       0,6              0,6                    ( mol )

\(m_{Cu}=0,6.64=38,4g\)

\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)

Bài 2.

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,25     0,5         0,25              ( mol )

\(m_{Fe}=0,25.56=14g\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25g\)

Bình luận (0)
nguyễn nguyễn hàn ny
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
29 tháng 12 2020 lúc 20:26

a) Fe2O3  + 3 H2 → 2Fe + 3H2O

b) nFe2O3  = \(\dfrac{39}{160}\)= 0,24375 mol

=> nFe = 2nFe2O3 = 0,24375.2 = 0,4875 mol

c) Theo pt phản ứng nH2 = 3nFe

=> nH2 = 0,24375. 3 =0.73125 mol

<=> VH2 = 0.73125 . 22,4 = 16,38 lít

Bình luận (0)
Minh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 21:49

a)

Gọi \(n_{H_2O} = n_{H_2\ pư} = a(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe_2O_3} + m_{H_2\ pư} = m_A + m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 32 + 2a = 18a + 24,8\\ \Leftrightarrow a = 0,45(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)\)

b)

\(Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow \%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{24,8}.100\% = 67,74\%\\ \%m_{Fe_2O_3\ dư} = 100\% - 67,74\% = 32,26\% \)

c)

\(m_{Fe_2O_3\ dư} = 24,8 - 0,3.56 = 8(gam)\\ \Rightarrow H = \dfrac{32-8}{32}.100\% = 75\% \) 

Bình luận (2)
đỗ vy
Xem chi tiết
✟şin❖
7 tháng 3 2021 lúc 21:08

a) Hiện tượng pứ: CuO đen sau pứ thành đỏ và có hơi nước bốc lên

b) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

........1 mol...................1 mol

..........x..........x.................x

nCuO ban đầu = 0,20,25.100%=80%

c) nH2 = nCuO pứ = 0,2 mol

=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

Bình luận (0)
✟şin❖
7 tháng 3 2021 lúc 21:09

H = 0,2 / 0,25 x 100% nha

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 3 2021 lúc 21:14

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 4 2021 lúc 9:40

a, Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ.

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

Giả sử: n CuO (pư) = x (mol) ⇒ n CuO (dư) = 0,5 - x (mol)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Có: m cr = mCu + mCuO (dư)

⇒ 33,6 = 64x + 80.(0,5 - x)

⇒ x = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử hiđro tham gia là: 0,4.6.1023 = 2,4.1023 (phân tử)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 4 2021 lúc 19:38

a)Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ

b)

Ta có: \(n_{cuo}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(n_{cuo}=n_{cu}=a\)
\(\Rightarrow\left(0,5-a\right)80+64a=33.6\Rightarrow a=0,4mol\)
⇒ Hiệu suất phản ứng là : \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c)Theo PTHH: nH2=0,4 mol

⇒số phân tử H2 là: 0,4.6.1023=2,4.1023(phần tử)

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Băng ( Di...
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
24 tháng 2 2019 lúc 13:23

mình ko trách bạn phải hỏi câu HÓA trong OLM.VN

NHƯNG những câu ko liên quan tới TOÁN, NGỮ VĂN ( TIẾNG VIỆT) và ANH VĂN thì bạn qua trang h.com để giải đáp nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
24 tháng 2 2019 lúc 13:25

h.com mình nhầm

Bình luận (0)
Nhung
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 12:56

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,05\rightarrow0,15\rightarrow0,1\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ LTL:\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
20 tháng 3 2022 lúc 12:54

nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol) 
pthh: Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
         0,05--------0,15----->0,1 (mol) 
=> VH2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (L) 
=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g) 
nO2  = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) 
pthh : 2H2+ O2 -t-> 2H2O
 LTL :
0,15/2   > 0,05/1
=> H2 du 
theo pt , nH2O = 2 nO2 = 0,1 (mol) 
=> mH2O = 0,1 .18 = 1,8 (g) 

Bình luận (0)
Trình Bá Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 4 2023 lúc 21:30

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)