a) Fe2O3 + 3 H2 → 2Fe + 3H2O
b) nFe2O3 = \(\dfrac{39}{160}\)= 0,24375 mol
=> nFe = 2nFe2O3 = 0,24375.2 = 0,4875 mol
c) Theo pt phản ứng nH2 = 3nFe
=> nH2 = 0,24375. 3 =0.73125 mol
<=> VH2 = 0.73125 . 22,4 = 16,38 lít
a) Fe2O3 + 3 H2 → 2Fe + 3H2O
b) nFe2O3 = \(\dfrac{39}{160}\)= 0,24375 mol
=> nFe = 2nFe2O3 = 0,24375.2 = 0,4875 mol
c) Theo pt phản ứng nH2 = 3nFe
=> nH2 = 0,24375. 3 =0.73125 mol
<=> VH2 = 0.73125 . 22,4 = 16,38 lít
Bài 1) đốt cháy 5,6 gam kim loại sắt cần 2,24 lít khí oxi ở ĐKTC
a)chất nào dư sau phản ứng?Khối lượng(hay thể tích)=?
b)tính khối lượng của sắt từ oxit tạo thành(Fe3O4)
Bài 2)Đốt cháy 11,2g kim loại sắt(Fe)
a)Tính khối lượng của Fe3O4 tạo thành(Fe3O4)
b)Tính thể tích của khí oxi tham gia phản ứng
c)Nếu đem lượng thể tích của oxi ở trên để đốt cháy 2,8g khí Nitơ thì khối lượng của N2O5 tạo thành là bao nhiêu? Giúp mình với nhé ! Mình cảm ơn ạ
Cho 16,8 kg kim loại sắt tác dụng hết với khí oxi thu được oxit sắt từ
a. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành?
b. Tính thể tích khí oxi phản ứng
Cho sắt tác dụng với Axit HCl . Sản phẩm thu được là muối sắt ( II ) Clorua và khí Hidro.
a, Lập phương trình hóa học.
b, Tính khối lượng sắt phản ứng khi sản phẩm thu được là 67,2 ( L ) chất khí.
c, Tính khối lượng muối sắt ( II ) Clorua tạo thành.
Dẫn luồng khí hidro đi qua 32g bột Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu đc 24,8g chất rắn A
a, Tính thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng
b, Xác định thành phần % về khối lượng của các chất trong A
c, Xác định hiệu suất của phản ứng
e mắc chỗ nếu spu còn CR : Fe và Fe2O3 thì có xra pứ fe + fe2O3 --> feo không ?? lm giúp e câu b,c
Khử hoàn toàn 7.2 gam sắt (ll) oxi (FeO) bằng kkhis hidro thu đc sắt và hơi nc .hoà tan khối lượng sắt trên vào dung dichj axit HCl (vừa đủ) thu đc sắt (ll) clorua (FeCl²) và khí Hidro
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính Thể tích Hidro khi tham gia phản ứng khử (đktc)
c. Tíbh khối lượng axit HCL phản ứng là lượng FeCl2 thu được
Bài 2: Đốt cháy kim loại kẽm (Zn) trong bình có chứa 33,6l khí O2 ở đktc.
a. Tính khối lượng kim loại tham gia phản ứng
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c. Để có được lượng O2 cho phản ứng trên thì cần bao nhiêu g Kalipemanganat?
giải giúp e đi ạ
bt1/ sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g
bt2/ khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2
bt3/ khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2. Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?
bt4/ cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
bt5/ nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
5,6g kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 7,3g axit clohidric HCl tạo thành 12,7g sắt (II) clorua (Fe\(Cl_2\)) và V lít khí hidro ở đktc
a, Viết CTHH của phản ứng
b, Viết công thức về khối lượng của phản ứng
c, Tính V?
Cho kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với 9,8 gam H2SO4
a viết phương trình hóa học xảy ra
b Tính khối lượng Al đã tham gia
c Tính thể tích hình H2 điều kiện tính chất thu được dùng hết dùng hết lượng khí trên để khử đồng (2) oxit ở nhiệt độ cao tính khối lượng Cu thu được