giải giúp e đi ạ
bt1/ sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g
bt2/ khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2
bt3/ khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2. Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?
bt4/ cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
bt5/ nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol
bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe
ta có nFe= 0,6 mol
vậy mFe=0,6.56=33,6
bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol
PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2
0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)
VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)
bạn ơi mink nhầm bài 2 mink làm phải là bài 3 mới đúng bạn nhé
bt4) 2Al+6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+3H2
0,1\(\rightarrow\) 0,15(mol)
VH2=22,4.0,15=3,36(lít)
Bài 1: Số mol CO2:
nCO2 = V / 22.4 = 13.44 / 22.4 = 0.6 (mol)
Phương trình phản ứng:
Fe2O3 + CO ---> Fe + CO2
0.6 <- 0.6 / mol
Khối lượng sắt thu được:
mFe = n.M = 0.6 . 56 = 33.6 (g)
Bài 4:
Phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0.1 ---> 0.15 / mol
Thể tích khí H2:
VH2 = n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
Còn lại còn thời gian thì mình sẽ giúp sau nhé