Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 10:46

a, \(2sin^2x+\sqrt{3}sin2x=3\)

\(\Leftrightarrow-\left(1-2sin^2x\right)+\sqrt{3}sin2x=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x-cos2x=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 10:50

d, \(cosx-\sqrt{3}sinx=2cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-2sin\dfrac{\pi}{3}.sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=0\)

\(\Leftrightarrow x=k\pi\)

Ngô Thành Chung
1 tháng 9 2021 lúc 10:54

d, cosx - \(\sqrt{3}\)sinx = 2cos\(\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

⇔ \(2cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=2cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

⇔ \(cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)-cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\) = 0

⇔ \(-2sinx.sin\dfrac{\pi}{3}=0\)

⇔ sinx = 0

⇔ x  = kπ , k ∈ Z

Sử dụng các công thức sau : 

\(cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cosx.cos\dfrac{\pi}{3}-sinx.sin\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx\)

\(cosa-cosb=-2sin\dfrac{a+b}{2}.sin\dfrac{a-b}{2}\) 

Jenie thỉu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Nguyễn ko tên
Xem chi tiết
Nguyễn ko tên
17 tháng 4 2022 lúc 14:56

Đăng lại vì ko ai giải 🥺

Quách Mỹ Duyên
28 tháng 4 2022 lúc 22:10

thôi bọn mềnh cũng chệu boạn nhóe

Ngọc Vy
Xem chi tiết
Không Tan Tuyết
16 tháng 8 2022 lúc 13:13

3. She said I should ask a lawyer.

4. Mrs Linh asked me to give Tuan this book.

nguyễn thị phương
Xem chi tiết
𝑳â𝒎 𝑵𝒉𝒊
27 tháng 4 2020 lúc 11:33

\(150+\left(50+x\right)=300\)

\(\Leftrightarrow50+x=300-150\)

\(\Leftrightarrow50+x=150\)

\(\Leftrightarrow x=150-50\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Khách vãng lai đã xóa
Mon :>
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 3 2021 lúc 20:05

Bài 2: CTHH của câu d là Na3PO4

Bài 4:

 NaCaFe(II)Fe(III)Al
Cl(I)

NaCl

58,5

CaCl2

111

FeCl2

127

FeCl3

162,5

AlCl3

133,5

SO4 (II)

Na2SO4

142

CaSO4

136

FeSO4

152

Fe2(SO4)3

400

Al2(SO4)3

342

PO4 (III)

Na3PO4

164

Ca3(PO4)2

310

Fe3(PO4)2

358

FePO4

151

AlPO4

122

OH (I)

NaOH

40

Ca(OH)2

74

Fe(OH)2

90

Fe(OH)3

107

Al(OH)3

78

 

Lê Ng Hải Anh
16 tháng 3 2021 lúc 20:06

undefined

Ánh2103
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 9 2021 lúc 11:47

a) \(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\)

\(\Rightarrow A^2=1-x+1+x+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=2+2\sqrt{1-x^2}\)

Do \(-x^2\le0\Rightarrow1-x^2\le1\Rightarrow A^2=2+2\sqrt{1-x^2}\le2+2=4\)

\(\Rightarrow A\le2\)

 

\(maxA=2\Leftrightarrow x=0\)

Áp dụng bất đẳng thức: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\sqrt{x+y}\)(với \(x,y\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge x+y\)

\(\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}\ge x+y\Leftrightarrow2\sqrt{xy}\ge0\left(đúng\right)\)

\(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\ge\sqrt{1-x+1+x}=\sqrt{2}\)

\(maxA=\sqrt{2}\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 13:26

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BE

nên \(BH\cdot BE=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

✨phuonguyen le✨
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 8 2021 lúc 19:10

Câu 4:

Xét tam giác ABC có

D là trung điểm của AC(gt)

E là trung điểm của BC(gt)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow AB=2DE=2.15=30\left(m\right)\)

Câu 5:

Xét hình thang ABCD có:

E là trung điểm của AD(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow EF=\dfrac{AB+CD}{2}\Rightarrow45=\dfrac{32+x}{2}\Rightarrow x=45.2-32=58\left(cm\right)\)

Câu 6:

Xét hình thang AMEC có:

 B là trung điểm AC(AB=BC)

BN//CE//AM( cùng vuông góc AD)

=> N là trung điểm ME

=> ME=2.MN=70(cm)

Xét hình thang BNFD có:

C là trung điểm BD(BC=CD)

CE//BN//DF(cùng vuông góc AD)

=> E là trung điểm NF

=> EF=EN=MN=35cm

Ta có: MF = EF+ME=70+35=105(cm)

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 22:56

Câu 5: 

Hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+32=90\)

hay x=58cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 22:57

Câu 4: 

Xét ΔACB có DE//AB

nên \(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CE}{CB}\)

\(\Leftrightarrow DE=\dfrac{1}{2}\cdot15=7.5\left(m\right)\)

Huỳnh Việc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:28

Bài 6:

b: PTHĐGĐ là:

\(x^2+4x-1=x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-7\\y=-2\end{matrix}\right.\)