Những câu hỏi liên quan
Shine Again
Xem chi tiết
Sáng
6 tháng 9 2018 lúc 21:04

Hóa lạc trôi sang Toán =))

Shine Again
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
7 tháng 9 2018 lúc 21:43

M +2HCl --> MCl2 +H2(1)

Gọi nM=1(mol)

Theo (1) : nHCl=2nM=2(mol)

nMCl2=nH2=nM=1(mol)

=>mHCl=73(g)

=>mdd HCl=500(g)

mM=MM (g)

mH2=2(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mdd sau pư=MM+ 500 -2 =(MM+498 ) (g)

Lại có : mMCl2= (MM+71) (g)

=> \(\dfrac{M_M+71}{M_M+498}.100=22,92\%\)

=> MM\(\approx\)56(g/mol)

=> M:Fe

nguyen mai phuong
Xem chi tiết
Hồng Chị
9 tháng 11 2018 lúc 22:28

hình như là kim loại nhóm IIA bạn ạ

Hồng Chị
9 tháng 11 2018 lúc 22:31

đề bài sai

nếu là IIA thì giải như sau: nCO2=n muối cacbonat=0,15

=> M muối=84=> M kim loại=24(Mg)

m muối=0,15*95=14,25g

m dung dịch HCl=0,3*36,5:14,6%=75g

-> m dd sau=75+12,6-0,15*44=81

c%=14,25/81*100%=17,6%

Phạm Phước Nguyên
Xem chi tiết
Bùi tiến dũng
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 12 2023 lúc 22:10

loading...  

trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Hóa10
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 11 2023 lúc 21:03

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

Gia Huy
27 tháng 11 2023 lúc 21:07

`n_(O_2)=0,3(mol)`

`n_(H_2)=0,15(mol)`

`4M+xO_2 \rightarrow M_2O_x` (Đk: nhiệt độ)(1)

Từ (1) có `n_M=\frac{1,2}{x}  (mol) (I)`

`\Rightarrow n_(M_(dư))=\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x} (mol)`

PTHH:

`2M+2xHCl\rightarrow 2MCl_x+xH_2` (2)

Từ (2) có: `n_M=\frac{0,3}{x} (mol)(II)` 

Từ (I), (II) có:

`\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x}=\frac{0,3}{x}`

Với `x=3` `\Rightarrow M=27`

M là Al.

`m=102.0,1+0,1.27=12,9(g)`

Tuong336709
Xem chi tiết
Trùm Cuối
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 9 2017 lúc 19:53


- Gọi n là hóa trị của M
- Các phương trình pứ xảy ra:
(1) 2M + 2nHCl → 2MCln + H2
(2) HCl dư + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H20
(3) MCln + nNaOH → M(OH)n ↓ + nNaCl
(4) 2M(OH)n → M2On + nH2O
Theo (2) ta có:
n NaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) / (100 x 84) = 0,2 mol = n HCl dư
m dd E = 0,2 x 58,5 x 100 / 2,5 = 468 g
m MCln = 468 x 8,12 / 100 = 38 g
Từ (3) và (4) ta có: 1/2 x n MCln = n M2On
38 / [2 x (M + 35,5n)] = 16 / (2M + 16n)
⇒ M = 12n
⇒ Chỉ có n = 2 và M = 24 (Mg) thỏa. Vậy kim loại là Magiê.
Từ (1) (2) & (4) cho ta:
n Mg = n MgO = 16 / 40 = 0,4 mol = n H2
Do đó a = 0,4 x 24 = 9,6 g và m H2↑ = 0,4 x 2 = 0,8g
n CO2 = n NaCl = 0,2 mol ⇒ m CO2 = 0,2 x 44 = 8,8 g
Mặt khác:
m dd E = a + b - 0,8 + 240 - 8,8 = 468 g
⇒ b = 228 g
Từ (1) ⇒ n HCl pứ = 2 x n Mg = 2 x 0,4 = 0,8 mol
n HCl ban đầu = n HCl pứ + n HCl dư = 0,8 + 0,2 = 1 mol
⇒ m HCl = 36,5 g
⇒ C% HCl = 36,5 / 228 x 100 = 16%