Những câu hỏi liên quan
dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
ILoveMath
5 tháng 9 2021 lúc 10:32

a) \(\left(2x+1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=9\\ \Rightarrow\left[2x+1-2\left(x+2\right)\right]\left[2x+1+2\left(x+2\right)\right]=9\\ \Rightarrow\left(2x+1-2x-4\right)\left(2x+1+2x+4\right)=9\\ \Rightarrow-3\left(4x+5\right)=9\\ \Rightarrow4x+5=-3\\ \Rightarrow4x=-8\\ \Rightarrow x=-2\)

Bình luận (0)
dũng nguyễn đăng
5 tháng 9 2021 lúc 10:34

b c d nữa bạn

 

Bình luận (0)
Shauna
5 tháng 9 2021 lúc 10:54

\(b) (x+3)^2-(x-4)(x+8)=1 <=>x^2+6x=9-(x^2+8x-4x-32)=0 \)

\(.<=> X^2+6x+9-x^2-8x+4x+32-1=0\)

\(<=>2x=-40<=>x=-20\)

=> ptrình có tập nghiêm S={-20}

c) 3(x + 2)^2 + (2x - 1)^2 - 7(x + 3)(x - 3) = 36

\(<=>3(x^2+4x+4)+(4x^2-4x+1)-7(x^2-9)=36\)

\(<=>3x^2+12x+12+4x^2-4x+1-7x^2+49=0\)

\(<=>8x=-62<=>x=7,75\)

=> ptrình có tập nghiệm S={7,75}

d)d)(x - 3)(x^2 + 3x + 9) + x(x + 2)(2 - x) = 1

\(<=> x^3+3x^2+9x-3x^2-9x-27-x(x^2-4)=1\)

\(<=>x^3+3x^2+9x-3x^2-9x-27-x^3+4x-1=0\)

\(<=> 4x=28<=> x=7\)

=> ptrình có tập nghiệm S={7}

 

 

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:09

Bạn ơi, bạn viết lại đề đi. Khó nhìn quá

Bình luận (1)
Liên Hồng Phúc
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:20

a)

\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)                

Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).

b)

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).

c)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)      

Vậy \(x = \frac{4}{5}\)

d)

\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).

Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Daisy
Xem chi tiết
Vân Vui Vẻ
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a, \(x\) : \(\dfrac{13}{3}\) = -2,5

    \(x\)         = -2,5 . \(\dfrac{13}{3}\)

    \(x\)         = \(\dfrac{65}{6}\)

b,\(\dfrac{3}{5}\)\(x\)         = \(\dfrac{1}{10}-\)\(\dfrac{1}{4}\)

   \(\dfrac{3}{5}x\)         = \(\dfrac{-3}{20}\)

      \(x\)          = \(\dfrac{-3}{20}\) :  \(\dfrac{3}{5}\)

      \(x\)          = \(\dfrac{-1}{4}\)

c, \(\dfrac{25}{9}-\dfrac{12}{13}x=\dfrac{7}{9}\)

              \(\dfrac{12}{13}x\)\(=\dfrac{25}{9}-\dfrac{7}{9}\)

               \(\dfrac{12}{13}x=2\)

                    \(x=2:\dfrac{12}{13}\)

                    \(x=\dfrac{13}{6}\)

 

Bình luận (0)
Vy trần
Xem chi tiết
hưng phúc
15 tháng 9 2021 lúc 11:02

b. (x + 4)2 - (x + 1)(x - 1) = 16

<=> x2 + 4x + 16 - (x2 - 1) = 16

<=> x2 + 4x + 16 - x2 + 1 - 16 = 0

<=> x2 - x2 + 4x = 16 - 16 - 1

<=> 4x = -1

<=> x = \(\dfrac{-1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 11:03

\(a,\Leftrightarrow-9x^2+30x-25+9x^2+18x+9=30\\ \Leftrightarrow48x=46\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{23}{24}\\ b,\Leftrightarrow x^2+8x+16-x^2+1=16\\ \Leftrightarrow8x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Phong Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2021 lúc 5:35

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bình luận (0)
dân chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 20:07

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

Bình luận (0)