Cho Δ DEF cân tại E,kẻ Eh là tia phân giác của góc E(H ∈ DF)
a)Chứng minh ΔEHD= ΔEHF
b)Từ H kẻ HP ⊥DE ( P thuộc DE),HM ⊥ EF (M thuộc EF): Chứng minh HP=HM
c)Biết DE = 5cm, DF=6cm.Tính dộ dài EH?
Cho tam giác DEF cân tại E, kẻ EH là phân giác E ( H thuộc DF )
a) Chứng minh tam giác EHD = tam giác EHF
b) Từ H, kẻ HP vuông góc với DE ( P thuộc DF ), HM vuông góc EF ( M thuộc EF )
c) Biết DE = 5cm, DF = 6cm, Tính EH
Vẽ hình giúp mình
a: Xét ΔEHD và ΔEHF có
EH chung
\(\widehat{HED}=\widehat{HEF}\)
ED=EF
Do đó: ΔEHD=ΔEHF
c: Ta có; ΔEHD=ΔEHF
=>HF=HD
mà H nằm giữa D và F
nên H là trung điểm của DF
=>\(HD=\dfrac{DF}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔEHD vuông tại H
=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)
=>\(EH^2=5^2-3^2=16\)
=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Cho tam giác DEF cân tại D, có DE=DF=5cm, góc D=80 độ. Kẻ DH vuông góc với EF(H thuộc EF)
a) Tính số đo góc E
b) Chứng minh EH=HF và góc EDH=góc FDH
c) Tính EF. biết DH=4cm
d) Kẻ HM vuông góc với DE; HN vuông góc với DF. Chứng minh tam giác DMN là tam giác cân tại D
*Vẽ hình dùm mik luôn với!?-
cho tam giác DEF vuông tại D biết DE =5cm;DF=12cm.Kẻ tia phân giác EH (H thuộc DF). Kẻ HN vuông góc EF (N thuộc EF)
a) tính EF
b) chứng minh rằng; tam giác EDH=tam giác ENH
kẻ hình hộ mình luôn nha mấy bạn
a, Xét Δ DEF vuông tại D, có :
\(EF^2=ED^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(EF=13\left(cm\right)\)
b, Xét Δ EDH và Δ ENH, có :
\(\widehat{EDH}=\widehat{ENH}=90^o\)
EH là cạnh chung
\(\widehat{DEH}=\widehat{NEH}\) (EH là tia phân giác \(\widehat{EDN}\))
=> Δ EDH = Δ ENH (g.c.g)
a)Áp dụng định lí Pitago
DE2 + DF2 = EF2
hay 52 + 122 = EF2
25 + 144 = \(\sqrt{169}\)
EF = 13cm
b) Xét △ EDH và △ ENH có
EH là cạnh chung
\(\widehat{FDH}=\widehat{FNH}\)
\(\widehat{DEH}=\widehat{NEH}\)
Vậy △ EDH = △ ENH (c-g-c)
a: EF=13cm
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔENH vuông tại N có
EH chung
\(\widehat{DEH}=\widehat{NEH}\)
Do đó: ΔEDH=ΔENH
Cho tam giác DEF cân tại D. Kẻ DH vuông góc EF (H thuộc EF) Chứng minh tam giác HED bằng tam giác HFD Kẻ HM vuông góc DE (M thuộc DE) và HN vuông góc DF (N thuộc DF). Chứng minh tam giác DMN cân tại D và MN song song với EF
\(\text{#TNam}\)
`a,` Xét Tam giác `HED` và Tam giác `HFD` có
`DE = DF (\text {Tam giác DEF cân tại D})`
\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(\text {Tam giác DEF cân tại D})`
`=> \text {Tam giác HED = Tam giác HDF (ch-gn)}`
`b,` Vì Tam giác `HED =` Tam giác `HFD (a)`
`-> HE = HF (\text {2 cạnh tương ứng})`
Xét Tam giác `HEM` và Tam giác `HFN` có:
`HE = HF (CMT)`
\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(a)`
\(\widehat{EMH}=\widehat{FNH}=90^0\)
`=> \text {Tam giác HEM = Tam giác HFN (ch-gn)}`
`-> EM = FN (\text {2 cạnh tương ứng})`
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}DE=MD+ME\\DF=ND+NF\end{matrix}\right.\)
Mà `DE = DF, ME = NF`
`-> MD = ND`
Xét Tam giác `DMN: DM = DN (CMT)`
`-> \text {Tam giác DMN cân tại D}`
`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{DNM}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)
Tam giác `DEF` cân tại `D`
`->`\(\widehat{E}=\widehat{F}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)
`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{E}\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị
`-> \text {MN // EF (t/c 2 đt' //)}`
Bài 5: Cho tam giác DEF cân tại D. Kẻ DH vuông góc với EF (H ∈ EF) a) Chứng minh ∆𝐷𝐻𝐸 = ∆𝐷𝐻𝐹 b) Cho biết DE = 5cm, EF = 8cm. Tính DH? c) Từ H kẻ HM DE, HN DF. Chứng minh rằng HM = HN.
a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDHF vuông tại H có
DE=DF
DH chung
Do đó:ΔDHE=ΔDHF
b: EF=8cm nên HE=4cm
=>DH=3cm
c: Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDNH vuông tại N có
DH chung
\(\widehat{MDH}=\widehat{NDH}\)
Do đó:ΔDMH=ΔDNH
Suy ra: HM=HN
\(\text{a)}\text{Vì }\Delta DEF\text{ cân tại D}\)
\(\Rightarrow DE=DF\)
\(\widehat{E}=\widehat{F}\)
\(\text{Xét }\Delta DHE\text{ và }\Delta AHF\text{ có:}\)
\(DE=DF\left(cmt\right)\)
\(BH\text{ chung}\)
\(\widehat{E}=\widehat{F}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta DHE=\Delta DHF\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow EH=HF\text{(hai cạnh tương ứng)}\)
\(\text{b)}\text{Vì }EH=HF\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow EH=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
\(\text{Xét }\Delta DEH\text{ có:}\)
\(DE^2=DH^2+EH^2\)
\(\Rightarrow DH^2=DE^2-EH^2\text{(định lí Py ta go đảo)}\)
\(\Rightarrow DH^2=5^2-4^2=25-16=9\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow DH=\sqrt{9cm}=3\left(cm\right)\)
\(\text{c)Xét }\Delta HMD\text{ và }\Delta HND\text{ có:}\)
\(DH\text{ chung}\)
\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(\Delta DHE=\Delta DHF\right)\)
\(\widehat{DMH}=\widehat{DNH}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta HMD=\Delta HND\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow HM=HN\text{( hai cạnh tương ứng)}\)
Cho tam giác DEF có DE = 5cm; DF = 12cm ; EF = 13cm.
a) Chứng minh tam giác DEF vuông.
b) Tia phân giác của góc E cắt DF tại M. Từ M kẻ MH vuông góc với EF. Chứng minh
DEM = HEM
c) Chứng minh tam giác MDH cân.
cho tam giác DEF cân tại D. Gọi N và M lần lượt là trung điểm của DE và DF,kẻ DH vuông góc với EF tại H.
A)chứng minh HE = HF
B)cho DE =DF = 5cm,EF = 6cm.Tính độ dài đoạn DH
C)chứng minh DEM = DFN
D)gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh ba điểm D,K,H cùng nằm trên 1 đường thẳng
Cho Δ DEF có DE= DF.Tia phân giác của ∠D cắt EF tại I.
a) chứng minh Δ DEF=Δ DFI.
b)Kẻ IH vuông góc với DE(H ϵ DE),IK vuông góc với DF(K ϵ DF).Chứng minh IH=IK
c)Biết ∠D=3∠E. Tính số đo các góc của tam giác DEF
Cho Δ DEF có DE= DF.Tia phân giác của ∠D cắt EF tại I.
a) chứng minh Δ DEF=Δ DFI.
b)Kẻ IH vuông góc với DE(H ϵ DE),IK vuông góc với DF(K ϵ DF).Chứng minh IH=IK
c)Biết ∠D=3∠E. Tính số đo các góc của tam giác DEF