Những câu hỏi liên quan
Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 13:33

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC với đường cao BH:

\(AB^2=AH.AC\) (1)

Mặt khác ABCD là hình chữ nhật nên: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AC=BD\end{matrix}\right.\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow CD^2=AH.BD\)

b. Gọi P là trung điểm BH

\(\Rightarrow MP\) là đường trung bình tam giác ABH \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MP||AB||CD\\MP=\dfrac{1}{2}AB\end{matrix}\right.\) 

Mà \(NC=\dfrac{1}{2}CD\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}NC||MP\\NC=MP\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MNCP\) là hbh

\(\Rightarrow MN||CP\) (3)

Do MP song song AB, mà AB vuông góc BC \(\Rightarrow MP\perp BC\)

\(\Rightarrow\) P là trực tâm tam giác BCM

\(\Rightarrow CP\perp MB\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow MN\perp MB\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 13:33

undefined

Bình luận (0)
Bảo Nam Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 18:02

a: VT=sin^2a(sin^2a+cos^2a)+cos^2a

=sin^2a+cos^2a

=1=VP

b: \(VT=\dfrac{sina+sina\cdot cosa+sina-sina\cdot cosa}{1-cos^2a}=\dfrac{2sina}{sin^2a}=\dfrac{2}{sina}=VP\)

c: \(VT=\dfrac{sin^2a+1+2cosa+cos^2a}{sina\left(1+cosa\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(cosa+1\right)}{sina\left(1+cosa\right)}=\dfrac{2}{sina}=VP\)

Bình luận (0)
_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 9 2023 lúc 13:04

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.

Bình luận (0)
tl:)
Xem chi tiết

1: \(P=\left(\dfrac{2x}{x^2-9}-\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{x-1}{x^2-3x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{x-1}{x\cdot\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{2x-x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2\left(x-3\right)-x+1}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-3\right)}{2x-6-x+1}\)

\(=\dfrac{x}{x-5}\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 12:55

loading...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 12:56

Xét tam giác SAD có: \(\dfrac{MA}{MS}=\dfrac{QD}{QS}\) suy ra MQ // AD do đó MQ // (ABCD)

Tương tự ta có: QP // (ABCD)

Vậy mp(MPQ) // mp(ABCD).

Lập luận tương tự, ta có mp(NPQ) // (ABCD).

Hai mặt phẳng (MPQ) và (NPQ) cùng đi qua điểm P và cùng song song với mặt phẳng (ABCD) nên hai mặt phẳng đó trùng nhau, tức bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng.

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 22:13

a: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(NH\cdot PH=MH^2\left(1\right)\)

Xét ΔNHM vuông tại H có HE là đường cao

nên \(ME\cdot MN=MH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(NH\cdot PH=ME\cdot MN\)

b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}MP^2=PH\cdot PN\\NM^2=NH\cdot NP\end{matrix}\right.\)

=>\(\dfrac{PH\cdot PN}{NH\cdot NP}=\dfrac{MP^2}{MN^2}\)

=>\(\dfrac{NH}{PH}=\left(\dfrac{MN}{MP}\right)^2\)

c: ΔMHP vuông tại H có HF là đường cao

nên \(MF\cdot MP=MH^2\)

mà \(ME\cdot MN=MH^2\)

nên \(MF\cdot MP=ME\cdot MN\)

=>\(\dfrac{MF}{ME}=\dfrac{MN}{MP}\)

Xét ΔMFN vuông tại M và ΔMEP vuông tại M có

\(\dfrac{MF}{ME}=\dfrac{MN}{MP}\)

Do đó: ΔMFN đồng dạng với ΔMEP

=>\(\widehat{MNF}=\widehat{MPE}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
11 tháng 4 2021 lúc 18:22

a)

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{30^2}\\ < \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{29.30}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\\ =1-\dfrac{1}{30}=\dfrac{29}{30}< 1\left(dpcm\right)\)

b)

 \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{10}+\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)\\ >\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{90}{100}\\ =\dfrac{110}{100}>1\left(đpcm\right).\)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
11 tháng 4 2021 lúc 18:26

c)

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{17}\\ =\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}\right)+\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{17}\right)\\ < \dfrac{1}{5}.5+\dfrac{1}{8}.8=1+1=2\left(đpcm\right)\)

d) tương tự câu 1

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn_BLINK
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 20:54

a: \(\dfrac{\cos\alpha}{1-\sin\alpha}=\dfrac{1+\sin\alpha}{\cos\alpha}\)

\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)(đúng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:23

b: Ta có: \(\dfrac{\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}\)

\(=\dfrac{4\cdot\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}\)

=4

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết