Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
13 tháng 4 2020 lúc 10:56
Tên hiệp ướcNăm kí hiệp ướcNội dung hiệp ước
Hiệp ước Nhâm Tuất 18621862thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 1874thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng 18831883Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm quyền
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 18841884Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).


Hok Tốt

# mui #

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Trang
Xem chi tiết
Anh Pha
23 tháng 10 2018 lúc 20:52

Thời gian

Sự kiện lịch sử

1905

Tổ chức Công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa ở In-đô-nê-xia được thành lập.

1908

Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xia được thành lập

Tháng 5/1920

Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia được thành lập

1896 – 1898

Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo nhân dân Phi-lip-pin tiến hành cuộc cách mạng chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.

1866 – 1867

Cuộc khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê (Campuchia)

1901- 1907

Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân vùng Xa-van-na-khét nổi dậy đấu tranh (Lào)

1885

Phong trào Cần Vương bùng nổ (Việt Nam)

1884 - 1913

Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (Việt Nam)

Thời Sênh
23 tháng 10 2018 lúc 20:56

Thời gian

Sự kiện lịch sử

1905

Tổ chức Công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa ở In-đô-nê-xia được thành lập.

1908

Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xia được thành lập

Tháng 5/1920

Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia được thành lập

1896 – 1898

Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo nhân dân Phi-lip-pin tiến hành cuộc cách mạng chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.

1866 – 1867

Cuộc khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê (Campuchia)

1901- 1907

Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân vùng Xa-van-na-khét nổi dậy đấu tranh (Lào)

1885

Phong trào Cần Vương bùng nổ (Việt Nam)

1884 - 1913

Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (Việt Nam)

Thùy Trang
23 tháng 10 2018 lúc 20:57

Thời gian

Sự kiện lịch sử

1905

Tổ chức Công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa ở In-đô-nê-xia được thành lập.

1908

Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xia được thành lập

Tháng 5/1920

Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia được thành lập

1896 – 1898

Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo nhân dân Phi-lip-pin tiến hành cuộc cách mạng chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.

1866 – 1867

Cuộc khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê (Campuchia)

1901- 1907

Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân vùng Xa-van-na-khét nổi dậy đấu tranh (Lào)

1885

Phong trào Cần Vương bùng nổ (Việt Nam)

1884 - 1913

Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (Việt Nam)

Bạn tham khảo nhé !

phương thảo
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
7 tháng 4 2022 lúc 14:46

Tham Khảo 

-Anh hùng Liệt sĩ Trần Cừ (1920-16/8/1950), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (Truy tặng 1955), Khi hy sinh anh là đảng viên, đại đội trưởng bộ binh đại đội 336, tiểu đoàn 174, trung đoàn 209, Sư đoàn 312.
-Liệt sĩ Trần Thị Bắc (1932-21/3/1954), chị là nữ nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
-Liệt sĩ Hoàng Ngân, người nữ lãnh đạo cách mạng kiên trung của tỉnh Hưng Yên
-Anh hùng Liệt sĩ Bùi Thị Cúc, sống anh hùng chết vẻ vang cũng là một anh hùng của tỉnh Hưng Yên
-Anh hùng Liệt sĩ Mạc Thị Bưởi (1927-23/4/1951), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, người anh hùng của tỉnh Hải Dương
-Anh hùng Nguyễn Thị Chiên (1930), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, chị là nữ anh hùng đầu tiên của quân đội..........

Nhân dân đã đồng sức đồng lòng góp phần tạo nên sức mạnh cho đất nc

Minhduc
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:51

C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:53

C4: tham khảo

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:

Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.

Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:53

C3: tham khảo

Theo em, nhận định này là đúng vì:

Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.

Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

Qúy Cô Violet
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
20 tháng 1 2020 lúc 21:36

- Năm 1858: Thực dân Pháp nổ súng mở cuộc xâm lược nước ta.

- Năm 1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.

- Năm 1945: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đôc lập.

Mình nhớ không nhầm là vậy !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
21 tháng 1 2020 lúc 22:53

- Năm 1858 có các sự kiện :

18 tháng 6: Nhà Thanh và Hoa Kỳ ký hòa ước tại Thiên Tân. 19 tháng 6: Nhật Bản và Hoa Kỳ ký hiệp ước giao hảo. 26 tháng 6: Nhà Thanh và Anh ký hòa ước tại Thiên Tân. 1 tháng 9: Pháp và Tây Ban Nha đánh Việt Nam (tàu chiến của Pháp và Tây Ban Nha nổ súng ở Đà Nẵng) Ngày sinh của Hoàng Hoa Thám, thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp .

- Năm 1930 có các sự kiện :

1 tháng 2: Hồng quân Trung Quốc thất thủ tại căn cứ địa Tả Giang 3 tháng 2: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. 13 tháng 7: Giải vô địch bóng đá thế giới 1930 là giải vô địch bóng đá thế giới lần đầu tiên. 27 tháng 7: Hồng quân Trung Quốc giải phóng Trường Sa, Hồ Nam 30 tháng 7: Ngày sinh của Giáo sư Cao Xuân Hạo 30 tháng 8: Ngày sinh của Tỷ phú Warren Bufett 5 tháng 10 - Anne Haddy, dien viên Australia (m. 1999) Ngày mất của William H. Taft ( 8 tháng 3 )

- Năm 1945 có các sự kiện :

Tháng 1 5 tháng 1 – Liên Xô công nhận chính quyền thân Liên Xô mới của Ba Lan. 7 tháng 1 – Tướng Bernard Montgomery (của Anh) tổ chức một buổi họp báo tại Zonhoven trình bày đóng góp của mình trong trận tổng tấn công Ardennes. 12 tháng 1 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô bắt đầu tổng tấn công quân Đức quốc xã ở chiến trường Đông Âu. 13 tháng 1 – Đội tuần tra Liên Xô bắt Raoul Wallenberg ở Hungary. 16 tháng 1 – Adolf Hitler chuyển xuống hầm ngầm (còn được biết đến với tên Führerbunker) 17 tháng 1 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Liên Xô chiếm Warszawa. 17 tháng 1 – Holocaust: Lính Đức quốc xã bắt đầu rút khỏi trại tập trung Auschwitz. 20 tháng 1 – Franklin D. Roosevelt được bổ nhiệm vào nhiệm kỳ Tổng thống lần thứ 4, một điều chưa từng xảy ra trong lịch sử nước Mỹ. 20 tháng 1 – Hungary rút quân khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai, đồng ý một thỏa thuận ngừng bắn với các nước Đồng Minh. 24 tháng 1 – Phóng thành công tên lửa A4b của Đức. 27 tháng 1 – Hồng quân Liên Xô đến Auschwitz và Birkenau ở Ba Lan và tìm thấy trại tập trung của Đức quốc xã, nơi có khoảng 1,1–1,5 triệu người đã bị giết. 28 tháng 1 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Các nguồn tiếp tế bắt đầu đến Trung Quốc qua con đường Miến Điện mới mở. 30 tháng 1 – Wilhelm Gustloff cùng khoảng 10.000 lính Đức quốc xã và những người tị nạn từ Gotenhafen trong Vịnh Gdansk đã bị đánh chìm bởi 3 quả ngư lôi từ tàu ngầm S-13 của Liên Xô.9.400 người bị chết đuối tại Biển Baltic. 31 tháng 1 – Eddie Slovik bị tử hình, lính Mỹ đầu tiên bị tử hình vì đào ngũ kể từ cuộc Nội chiến Mỹ. Tháng 2 "Bộ ba" Churchill, Roosevelt và Stalin tại Hội nghị Yalta 3 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nga đồng ý tham gia cuộc bạo động mang tên Chiến trường Thái Bình Dương chống lại Nhật Bản. 4 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt, Thủ tướng Anh Winston Churchill và nhà lãnh đạo Xô Viết Iosif Vissarionovich Stalin khai mạc Hội nghị Yalta (kết thúc vào ngày 11 tháng 2) 6 tháng 2 – Nhà văn Pháp Robert Brasillach bị tử hình vì hợp tác với Đức 7 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Đại tướng Douglas MacArthur trở lại Manila 9 tháng 2 – Walter Ulbricht trở thành lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đức ở Moskva 10 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Tàu Tướng von Steuben bị đánh chìm bởi Tàu ngầm Xô viết S-13. 13 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội Liên Xô chiếm giữ Budapest (Hungary) từ tay Đức quốc xã. 13 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Không quân Hoàng gia Anh ném bom Dresden, Đức. 14 tháng 2 – Chile, Ecuador, Paraguay và Peru gia nhập Liên Hiệp Quốc. 16 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội Mỹ đổ bộ lên đảo Corregidor của Philippines. 16 tháng 2 – Quân đội Mỹ chiếm lại bán đảo Bataan 19 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Trận chiến Iwo Jima - khoảng 30.000 lính Hải quân Mỹ đổ bộ lên đảo Iwo Jima bắt đầu trận chiến. 21 tháng 2 – Phóng tên lửa A4 cuối cùng tại Peenemünde. 23 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Trong Trận Iwo Jima, một nhóm lính Hải quân Mỹ leo lên đỉnh núi Surabachi, đảo Iwo Jima để cấm cờ quốc kỳ Mỹ, khoảnh khắc này được chụp hình lại. Bức ảnh sau đó đã được trao giải Pulitzer. 23 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Thủ đô Manila của Philippines, được giải phóng bởi quân đội Mỹ. 23 tháng 2 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Mỹ đầu hàng tại Poznań, một thành phố đã được quân đội Hồng quân Liên Xô và Ba Lan giải phóng. 24 tháng 2 – Thủ tướng Ai Cập Ahmed Maher Pasha bị ám sát ngay tại Quốc hội sau khi đọc xong một bản nghị định. Tháng 3 1 tháng 3 – Jesse Holman Jones bắt đầu nhiệm kỳ Bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa kỳ, dưới thời Tổng thống Franklin D. Roosevelt 2 tháng 3 – Phóng tên lửa Natter từ Stetten am kalten Markt. Natter là tên lửa đầu tiên mang người lái và được phát triển như một vũ khí chống máy bay. Vụ phóng thất bại và viên phi công tử nạn. 3 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nước Phần Lan trung lập trước đây giờ cũng tuyên chiến với phe Trục. 3 tháng 3 – Một cuộc thử nghiệm nguyên tử có thể đã xảy ra tại căn cứ quân sự Ohrdruf của Đức quốc xã [1]. 6 tháng 3 – Chính phủ cộng sản được thành lập ở România 7 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân Mỹ chiếm được cây cầu qua sông Rein tại Remagen, Đức và bắt đầu vượt sông. 8 tháng 3 – Josip Broz Tito thiết lập chính phủ ở Nam Tư 9 tháng 3 – 10 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Máy bay ném bom B-29 của Mỹ tấn công Nhật Bản bằng bom lửa. Tokyo bị bom khiến 100.000 người chết. 9 tháng 3: Tại Đông Dương, Nhật đảo chính Pháp. 16 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Trận chiến Iwo Jima kết thúc nhưng còn những nhóm biệt lập nhỏ của Nhật vẫn tồn tại. 17 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Thành phố Kobe của Nhật bị đánh bom lửa bởi 331 máy bay ném bom B-29, giết chết hơn 8.000 người. 18 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: 1.250 máy bay ném bom của Mỹ tấn công Berlin. 19 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Adolf Hitler ra lệnh tất cả các ngành công nghiệp, kho quân sự, cửa hàng, phương tiện vận tải và phương tiện truyền thông của Đức phải bị phá huỷ. 19 tháng 3 – Cách xa bờ biển Nhật, máy bay đánh bom đánh vào hàng không mẫu hạm USS Franklin, làm thiệt mạng 800 thủy thủ và làm méo con tàu. 21 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Anh giải phóng Mandalay, Miến Điện 22 tháng 3 – Liên minh Ả Rập được hình thành với sự thông qua Hiến chương ở Cairo, Ai Cập. 30 tháng 3 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội Xô Viết xâm chiếm Áo và chiếm được Viên. Alger Hiss ăn mừng ở Moskva vì đã góp phần dẫn đến sự phản bội của phương Tây tại Hội nghị Yalta. Từ 14 tháng 2 năm 1936, đến 1 tháng 3, 1945, công ty đóng tàu AG Weser hạ thủy tổng cộng 162 tàu ngầm Đức. Tháng 4 1 tháng 4 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Mỹ đổ bộ lên đảo Okinawa trong chiến dịch cuối cùng của cuộc chiến. Trận chiến Okinawa bắt đầu. 4 tháng 4 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Mỹ giải phóng trại diệt chủng Ohrdruf ở Đức. 7 tháng 4 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Chiến hạm Yamato của Nhật bị chìm cách phía bắc đảo Okinawa 200 dặm trên đường thực hiện một nhiệm vụ liều chết. 9 tháng 4 – Kẻ chủ mưu Abwehr Wilhelm Canaris, Hans Oster và Hans Dohanyi bị treo cổ tại trại tập trung Flossenberg cùng với mục sư Dietrich Bonhoeffer. 10 tháng 4 – Quân đội Đồng Minh giải phóng trại tập trung Đức quốc xã đầu tiên, Buchenwald. 12 tháng 4 – Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt (1933-1945) qua đời tại văn phòng làm việc; Phó tổng thống Harry S. Truman (1945-1953) tuyên thệ nhậm chức. 15 tháng 4 – Trại tập trung Bergen-Belsen được giải phóng. 16 tháng 4 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Tàu Goya bị đánh chìm bởi Tàu ngầm Xô Viết L-3. Thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp. 25 tháng 4 – Thành lập các đàm phán của Liên Hiệp Quốc ở San Francisco 25 tháng 4 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Elbe Day, binh lính Mỹ và Nga gặp nhau tại sông Elbe, chia Đức ra làm đôi. 28 tháng 4 – Nhà độc tài người Ý Benito Mussolini và tình nhân, Clara Petacci, bị treo ngược bởi những người ủng hộ khi tìm cách chạy trốn khỏi đất nước. 29 tháng 4 – Bắt đầu Chiến dịch Manna. 30 tháng 4 – Adolf Hitler và người vợ mới cưới một ngày, Eva Braun, tự sát khi Hồng quân Liên Xô đến gần Führerbunker ở Berlin. Karl Dönitz tiếp nối Hitler làm Tổng thống Đức. Joseph Goebbels tiếp nối Hitler làm Thủ tướng Đức. Tháng 5 1 tháng 5 – Joseph Goebbels và vợ tự tử sau khi giết chết 6 đứa con của họ. Karl Dönitz chỉ định Bá tước Lutz Schwerin von Krosigk làm Thủ tướng mới của Đức. 2 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Xô Viết tuyên bố sự sụp đổ của thành Berlin. Binh lính Xô Viết kéo lá cờ đỏ lên trên tòa nhà Reichstag. 2 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Quân đội thứ tư của Nam Tư cùng với Corpus NOV thứ 9 của Slovenia giải phóng Trieste. 2 tháng 5 – Tem bưu chính cuối cùng của Mãn Châu quốc được phát hành. 3 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: các nhà tù nổi Cap Arcona, Thielbek và Deutschland bị Không quân Hoàng gia Anh đánh chìm tại vịnh Lübeck. 3 tháng 5 – Nhà khoa học về tên lửa Wernher von Braun và 120 thành viên trong nhóm đầu hàng quân đội Mỹ. Sau đó họ trợ giúp bắt đầu chương trình không gian của Mỹ. 4 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội Hoàng gia Anh giải phóng trại tập trung Neuengamme gần Hamburg. 4 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Thống tướng Bernard Montgomery trao trả quân đội Bắc Đức. 5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Praha nổi dậy chống lại Đức quốc xã. 5 tháng 5 – Nhà văn, nhà thơ Ezra Pound, bị bắt bởi binh lính Mỹ ở Ý vì tội phản quốc. 5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: đơn vị vũ trang Hoa Kỳ giải phóng tù nhân từ trại tập trung Mauthausen – trong đó có Simon Wiesenthal 5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Binh lính Canada giải phóng thành phố Amsterdam từ sự chiếm đóng của Đức quốc xã. 5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Đô đốc Karl Dönitz ra lệnh cho tất cả các tàu ngầm Đức ngừng các hoạt động công kích và trở về vị trí xuất phát. 5 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Một quả bom khí cầu của Nhật giết chết 5 đứa trẻ và một phụ nữ tên là Elsie Mitchell ở gần thị trấn Lakeview, Oregon. Quả bom phát nổ khi họ đang kéo nó ra khỏi rừng. Họ là những người duy nhất bị giết bởi sự tấn công của địch thủ trên lục địa Mỹ trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai. 6 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Axis Sally mở chương trình phát thanh tuyên truyền cuối cùng đến quân lính Đồng Minh (chương trình đầu tiên vào ngày 11 tháng 12 năm 1941). 7 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Đại tướng Alfred Jodl ký thỏa thuận đầu hàng không điều kiện tại thành phố Reims, Pháp, chấm dứt sự tham gia của Đức vào chiến tranh. Văn bản có hiệu lực vào ngày sau đó. 8 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Ngày V-E (Victory-Europe, Chiến thắng ở châu Âu, khi Đức quốc xã đầu hàng) kỷ niệm ngày kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu. 8 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội số 8 của Anh cùng với lính du kích Slovenia và biệt đội cơ giới hóa của Quân đội số 4 Nam Tư đến Carinthia và Klagenfurt. 8-29 tháng 5 – Tại Algérie, Quân đội Pháp và các cựu tù nhân chiến tranh của Ý đánh bại quân phiến loạn Algérie. 9 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hermann Göring bị Quân đội Hoa Kỳ bắt; Na Uy bắt Vidkun Quisling; Sô Viết tham gia Ngày V-E. 9 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô tiến vào Praha (quân chiếm đóng Đức đầu hàng) 9 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Đại tướng Alexander Löhr Chỉ huy của Quân đội Đức, nhóm E gần Topolšica, Slovenia, ký thỏa ước đầu hàng có điều kiện của binh lính chiếm đóng Đức. 9 tháng 5 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Alderney, một phần của trại tập trung Neuengamme được giải phóng. 15 tháng 5 – Trận đánh cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra tại Poljana gần Slovenj Gradec, Slovenia 16 tháng 5 – Chiến tranh Đông Dương: Nam kỳ được chính phủ Trần Trọng Kim tuyên bố thống nhất với đất nước Việt Nam dưới thời Đế quốc Việt Nam. 23 tháng 5 – Tổng thống Đức, Karl Dönitz, và Thủ tướng Đức, Bá tước Lutz Schwerin von Krosigk, bị quân đội Anh bắt tại Flensburg. Họ là người đứng đầu nhà nước và người đứng đầu chính phủ cuối cùng của Đức cho đến năm 1949. 23 tháng 5 – Heinrich Himmler, người đứng đầu cơ quan mật vụ của Đức quốc xã, tự tử trong một trại giam của Anh. 25 tháng 5 – Ở Đại Tây Dương, các tàu có thể dùng đèn trở lại. Leo Szilard khẩn cầu Harry S. Truman không dùng bom. [2] 28 tháng 5 – William boyce, được biết đến như "Chúa tể Haw-Haw" bị bắt. Ông sau đó bị buộc tội ở London về bản tin bằng tiếng Anh của ông trong thời kỳ chiến tranh trên đài phát thanh Đức. Ông bị treo cổ vào tháng 1 năm 1946. 29 tháng 5 – Một nhóm các nhà cộng sản Đức, đứng đầu là Ulbricht, đến Berlin 30 tháng 5 – Chính phủ Iran yêu cầu binh lính Xô Viết và Anh rời khỏi đất nước họ. Tháng 6 1 tháng 6 – Anh tiếp quản Liban và Tự Lợi Á. 4 tháng 6: Thành lập khu giải phóng Việt Bắc. 5 tháng 6 – Hội đồng Quản lý Đồng minh, cơ quan cai quản sự chiếm đóng quân đội của Đức, chính thức nắm quyền. 6 tháng 6 – Vua Haakon VII của Na Uy trở về Na Uy. 11 tháng 6 – William Lyon Mackenzie King tái cử nhiệm kỳ Thủ tướng Gia Nả Đại. Ủy ban Franck đề xuất chống lại chương trình bom hạt nhân bất ngờ của Nhật. [3] 21 tháng 6 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Trận chiến Okinawa kết thúc. 24 tháng 6 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Diễu hành ăn mừng chiến thắng tại Quảng trường Đỏ 25 tháng 6 – Seán T. O'Kelly được bầu làm Tổng thống Ireland lần thứ hai. 26 tháng 6 – Hiến chương Liên Hiệp Quốc được ký kết. 29 tháng 6 – Tiệp Khắc nhượng lại Ruthenia cho Xô Viết. Tháng 7 1 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nước Đức bị chia sẻ bởi các lực lượng chiếm đóng Đồng Minh. 5 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Philippines tuyên bố độc lập. 8 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Harry S. Truman thông báo rằng Nhật Bản sẽ đàm phán về hòa bình nếu có thể giữ được Nhật Hoàng. [4] 9 tháng 7 – Một vụ cháy rừng xảy ra tại Tillamook Burn, vụ cháy thứ ba trong vùng này kể từ năm 1933. 16 tháng 7 – Thử nghiệm vũ khí hạt nhân: Cuộc thử nghiệm Trinity, thử nghiệm đầu tiên về vũ khí hạt nhân, sử dụng 6 kg plutonium, đã thành công, gây ra một vụ nổ tương đương với vụ nổ của 19000 tấn TNT. 17 tháng 7 – Hội nghị Potsdam – tại Potsdam, 3 lãnh đạo chính của Đồng Minh bắt đầu cuộc gặp thượng đỉnh cuối cùng của họ trong cuộc chiến. Cuộc gặp sẽ kết thúc vào ngày 2 tháng 8. 21 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Harry S. Truman phê chuẩn chỉ thị cho phép sử dụng bom nguyên tử. [5] 23 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nguyên soái Pháp Philippe Pétain, người đứng đầu chính phủ Vichy trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai, bị đưa ra xét xử vì tội phản quốc. 26 tháng 7 – Winston Churchill từ chức Thủ tướng Anh sau khi Đảng Bảo thủ của ông ta thua Đảng Lao động trong cuộc tổng bầu cử 1945. Clement Attlee lên giữ chức thủ tướng mới. 26 tháng 7 – Bản tuyên bố Potsdam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng không điều kiện; điều 12 cho phép Nhật Bản vẫn có Nhật hoàng đã bị Truman xóa bỏ.[6] 28 tháng 7 – Máy bay ném bom B-25 của Lực lượng Không quân Đồng minh tình cờ đâm vào Tòa nhà Empire State, giết chết 14 người. 28 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nhật Bản từ chối Bản tuyên bố Potsdam [7]. 29 tháng 7 – Đài phát thanh chương trình BBC Light bắt đầu hoạt động, nhằm vào xu thế giải trí và âm nhạc nhẹ nhàng. 30 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: tàu USS Indianapolis bị tàu ngầm I 58 của Nhật đâm và nhấn chìm. Một số người trong số 900 người sống sót nhảy xuống biển và trôi dạt trên biển trong 4 ngày. Gần 600 người chết trước khi lực lượng cứu hộ đến. Thuyền trưởng Charles Butler MacVey III sau đó bị đưa ra tòa án chiến tranh. 31 tháng 7 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Pierre Laval, cựu thủ lĩnh đã bỏ trốn của chính phủ Vichy đầu hàng quân đội Đồng Minh ở Áo. Tháng 8 Đám mây hình nấm từ quả bom nguyên tử thả xuống Nagasaki bốc lên cao 18 km trong không trung Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng trên boong tàu USS Missouri 6 tháng 8 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Bom nguyên tử tại Hiroshima. Hoa Kỳ cho nổ một bom nguyên tử tên hiệu "Little Boy" tại Hiroshima, Nhật Bản lúc 8:16 giờ sáng (giờ địa phương), giết chết 447000 người dân. 7 tháng 8 – Tổng thống Harry Truman thông báo thành công vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima khi đang quay trở về từ Hội nghị Potsdam trên bong chiếc tuần dương hạm hạng nặng USS Augusta (CA-31) ở giữa Đại Tây Dương. 8 tháng 8 - Hoa Kỳ phê chuẩn Hiến chương Liên Hiệp Quốc, và là nước thứ ba gia nhập tổ chức quốc tế trên. Xô Viết tuyên chiến với Nhật Bản. 9 tháng 8 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hoa Kỳ ném một quả bom nguyên tử tên hiệu "Fat Man" xuống thành phố Nagasaki, Nhật Bản lúc 11:02 AM (giờ địa phương). Liên bang Xô viết bắt đầu tấn công vào vùng Mãn Châu của Trung Quốc, khi ấy đang thuộc quyền kiểm soát của Nhật Bản. [8] 10 tháng 8 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hoa Kỳ thả truyền đơn cảnh báo xuống Nagasaki. [9] 13 tháng 8 – Đại hội Phục quốc Do Thái Thế giới đặt vấn đề với chính phủ Anh về việc thành lập nhà nước Israel. 14 tháng 8 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nhật Hoàng Hirohito chấp nhận các điều khoản của Tuyên bố Potsdam. 15 tháng 8 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nhật Hoàng Hirohito thông báo sự đầu hàng của Nhật trên đài phát thanh. Hoa Kỳ gọi ngày này là V-J Day (Ngày Chiến thắng Nhật Bản). Hành động này đã chấm dứt Chủ nghĩa Bành trướng Nhật Bản và bắt đầu giai đoạn Chiếm đóng Nhật Bản. 15 tháng 8 – Triều Tiên giành lại độc lập sau khi Nhật Bản đầu hàng. 16 tháng 8: Võ Nguyên Giáp chỉ huy quân giải phóng đánh chiếm thị xã Thái Nguyên. 17 tháng 8 – Những người quốc gia Indonesia dưới sự lãnh đạo của Sukarno và Mohammed Hatta tuyên bố nền độc lập của nước Cộng hoà Nam Dương, Sukarno nắm quyền tổng thống. Chính quyền thuộc địa Hà Lan không công nhận hành động này. 19 tháng 8 – Việt Minh do Hồ Chí Minh lãnh đạo nắm quyền lực ở Hà Nội, Việt Nam. 23 tháng 8: Việt Minh giành chính quyền tại Huế. 25 tháng 8: Việt Minh giành chính quyền tại Sài Gòn. Hồ Chí Minh và trung ương Đảng về Hà Nội. Cuối tháng 8 - Nội chiến Trung Quốc: Mao Trạch Đông và Tưởng Giới Thạch gặp gỡ tại Trùng Khánh đàm phán chấm dứt xung đột giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Trung Hoa Quốc Dân Đảng. 30 tháng 8: Vua Bảo Đại thoái vị tại Huế, chế độ phong kiến tại Việt Nam chấm dứt Tháng 9 2 tháng 9 – Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt: Đầu hàng chính thức của Nhật Bản được tướng Douglas MacArthur và Đô đốc Chester Nimitz chấp nhận từ phái đoàn do Mamoru Shigemitsu dẫn đầu, trên boong chiếc tàu chiến Missouri ở Vịnh Tokyo. Nhưng tại Nhật Bản ngày 14 tháng 8 thường được coi là ngày chấm dứt cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương. Quốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng trong giai đoạn 1945 - 1955. 2 tháng 9 – Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thống nhất từ Bắc đến Nam (xem Lịch sử Việt Nam). 4 tháng 9 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Các lực lượng Nhật Bản đầu hàng tại Đảo Wake sau khi nghe tin về việc đầu hàng của chính phủ. 5 tháng 9 – Iva Toguri D'Aquino, một người Mỹ gốc Nhật bị nghi ngờ là kẻ tuyên truyền trên đài phát thanh "Tokyo Rose," bị bắt tại Yokohama. 6 tháng 9: Anh va Pháp kéo quân vào Sài Gòn giải giáp quân Nhật. 8 tháng 9 – Quân đội Hoa Kỳ chiếm miền nam Triều Tiên, Nga chiếm miền bắc, đánh dấu sự khởi đầu sự phân chia Triều Tiên. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ. 8 tháng 9 – Hideki Tojo, Thủ tướng Nhật Bản trong phần lớn thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, tìm cách tự sát nhằm tránh phải ra trước toà án tội ác chiến tranh. 10 tháng 9: Bắt đầu chiến dịch Thượng Đảng tại miền nam Sơn Tây Trung Quốc 11 tháng 9 – Radio Republik Indonesia bắt đầu phát sóng. 12 tháng 9 – Quân đội Nhật Bản chính thức đầu hàng tại Singapore. 20 tháng 9 – Mohandas Gandhi và Jawaharlal Nehru yêu cầu quân đội Anh rời Ấn Độ. 23 tháng 9: Thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam. Tháng 10 Cờ của Liên Hiệp Quốc, tổ chức vừa được thành lập 1 tháng 10 đến 15 tháng 10 – Phóng ba tên lửa A4 gần Cuxhaven để trình diễn cho các lực lượng Đồng Minh về tên lửa nhiên liệu lỏng (Operation Backfire). 5 tháng 10: Thực dân Pháp đem quân đến Sài Gòn đánh chiếm Nam Bộ. 10 tháng 10 – Mật mã viên người Nga Igor Gouzenko đào tẩu sang Canada. Ông giúp phương Tây khám phá ra các mạng lưới điệp viên Sô viết ở Bắc Mỹ. 12 tháng 10—Kết thúc chiến dịch Thượng Đảng, hồng quân Trung Quốc giải phóng Trường Trị 15 tháng 10 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Cựu Thủ tướng chính phủ Vichy Pháp, Pierre Laval, bị hành quyết về tội phản quốc. Bắt đầu chiến dịch Tân Phổ 17 tháng 10 – Đại tá Juan Peron thực hiện đảo chính, trở thành người nắm quyền ở Argentina. 18 tháng 10 – Toà án tội ác chiến tranh đầu tiên của Đức bắt đầu xét xử tại Nürnberg. Isaías Medina Angarita, tổng thống Venezuela, bị lật đổ sau một cuộc đảo chính quân sự. Bắt đầu chiến dịch Bình Tuy 21 tháng 10 – Quyền bầu cử của Phụ nữ: Lần đầu tiên phụ nữ được quyền bầu cử ở Pháp. 23 tháng 10 – Jackie Robinson ký một hợp đồng với đội bóng chày Montreal Royals. 24 tháng 10 – Liên Hiệp Quốc được thành lập. Bắc đầu chiến dịch Bình Hán 24 tháng 10 – Hành quyết Vidkun Quisling, lãnh tụ Phát xít Na Uy. 27 tháng 10 – Những người theo đường lối ly khai Indonesia nổi dậy chiến đấu với các lực lượng an ninh Hà Lan và Anh. 29 tháng 10 – Getulio Vargas, tổng thống Brasil, từ chức. 29 tháng 10 – Tại Gimbels Department Store ở Thành phố New York chiếc bút bi đầu tiên được đưa ra bán (giá: $12.50 một chiếc). Tháng 11 1 tháng 11 – John H. Johnson xuất bản cuốn đầu tiên tạp chí Ebony. 2 tháng 11—Kết thúc chiến dịch Bình Hán 13 tháng 11 – Charles de Gaulle được bầu làm lãnh đạo chính phủ lâm thời Pháp. 15 tháng 11 Harry S. Truman, Clement Attlee và Mackenzie King kêu gọi thành lập Cao uỷ Năng lượng Nguyên tử Liên Hiệp Quốc.[10] Quốc quân đánh chiếm Cẩm Châu 16 tháng 11 – Chiến tranh Lạnh: Hoa Kỳ đưa 88 nhà khoa học Đức về giúp phát triển kỹ thuật sản xuất tên lửa. 16 tháng 11 – Đại học Yeshiva được thành lập. 20 tháng 11 – Toà án Nürnberg bắt đầu: Xét xử 24 tội phạm chiến tranh phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu tại Toà án Nürnberg. 29 tháng 11 – Liên bang Cộng hoà Nhân dân Nam Tư tuyên bố thành lập (ngày này từng được coi là Quốc Khánh cho đến tận thập kỷ 1990). Thống chế Tito được bầu làm tổng thống. - Lắp ráp chiếc máy tính điện tử phổ thông đầu tiên trên thế giới Electronic Numerical Integrator Analyzer and Computer (ENIAC), được hoàn thành. Nó chiếm diện tích 1800 feet sàn. Tháng 12 3 tháng 12 – Những cuộc biểu tình cộng sản diễn ra tại Athena – báo hiệu cho cuộc Nội chiến Hy Lạp. 4 tháng 12 – Bằng tỷ lệ 65 trên 7, Thượng viện Hoa Kỳ chấp thuận việc Hoa Kỳ tham gia Liên Hiệp Quốc (Liên Hiệp Quốc được thành lập ngày 24 tháng 10, 1945). Kết thúc chiến dịch Bình Tuy Kết thúc chiến dịch Tân Phổ 2 tháng 12 – Tướng Eurico Gaspar Dutra được bầu làm Tổng thống Brasil. 21 tháng 12 – Tướng George S. Patton chết vì tai nạn xe hơi từ ngày mùng 9 tháng này ở tuổi 60. 27 tháng 12 – Hai tám nước kỷ thoả thuận thành lập Ngân hàng Thế giới. 27 tháng 12 – Những cuộc tấn công khủng bố vào các căn cứ quân sự Anh tại Palestine.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Hằng
21 tháng 1 2020 lúc 23:38

- 1858: Liên quân Pháp Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta ở Đà Nẵng.

- 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.

- 1945: Cách mạng tháng Tám và thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Khách vãng lai đã xóa
Nam Phùng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
16 tháng 3 2022 lúc 17:15

1/9/1858 : Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam

2/1859 : Pháp đánh Gia Định

2/1862 : Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì

5/6/1862 : Kí Hiệp ước Nhâm Tuất

6/1867 : Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

20/11/1873 : Pháp đánh thành Hà Nội

18/8/1883 : Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hácmăng

6/6/1884 : Kí Hiệp ước Patơnôt

5/7/1885 : Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huê

13/7/1885 : Ra Chiếu Cần vương

1886 - 1887 : Khởi nghĩa Ba Đình

1883 - 1892 : Khởi nghĩa Bãi Sậy

1885 - 1895 : Khởi nghĩa Hương Khê

1884 - 1913 : Khởi nghĩa Yên Thế

Nửa cuối thế kỉ XIX : Trào lưu cải cách Duy tân

1905 - 1909 : Phong trào Đông du

1907 : Đông Kinh nghĩa thục

1908 : Cuộc vận động Duy tân và phong trào chông thuế ở Trung Kì

1911 : Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nưốc

Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 17:14

đề thiếu

Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 17:15

?????

long duong
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
26 tháng 3 2021 lúc 0:12

câu 1, :

Bạn có thấy cỏ là cây dễ sống nhất và sống cũng rất mãnh mẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào, cỏ cũng vươn cao và đôi lúc xanh tươi nữa. Mà cỏ thì mọc không bao giờ nhổ hểt được, nhổ cây này mấy bữa sau cây khác cũng mọc lên. Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.

Chứng minh:

- 1858, trước sự xâm lược cua rliên quân pháp – Tây Ban Nha ở Đà Nẵng, quân và dân tadưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, giam chân địch suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của chúng..

câu 2,

giai đoạn lịch sử

sự kiện tiêu biểu

kết cục 

1858

Pháp tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu xâm lược việt nam

Pháp bị cầm chân tại đà nẵng

1859

pháp tấn công gia định

pháp bị sa lầy tại Gia định kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất bại nên buộc phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ.

1873

pháp tấn công bắc kì lần 1

pháp chiếm được bắc kì nhưng rồi rút quân để được triều đình huế thừa nhận 6 tỉnh nam kì thuộc pháp, hiệp ước giáp tuất

1882

pháp tấn công bắc kì lần 2

pháp chiếm được hà nội và một số tỉnh bắc kì

1883

pháp tấn công cửa biển thuận an gần kinh đô huế

triều đình huế đầu hàng, kí hiệp ước hăc mang , trên thực tế vn là thuộc địa của pháp

5/7/1885

Cuộc phản công ở kinh thành Huế

bùng nổ phong trào Cần Vương.

5/6/1911

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

Một ánh sáng mới đã mở ra cho việt nam lúc bấy giờ

Chúc bạn học tốt.

 

Lê Võ Bình Minh
26 tháng 3 2021 lúc 8:39

câu 1, theo mình là

Đây là một câu nói rất hay mà người học sử như tôi rất là ái mộ!
Câu nói thế hiện ý chỉ kiên quyết khảng khái của một con người có tầm quan trong của Việt nam trong thế kỉ 20.Như chúngta đã biết có là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều.Cỏ nhỏ song một lần thời gian sau sẽ mọc lại rất nhanh với số lương gấp bội,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn.

Sa Rang Hê
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
25 tháng 4 2017 lúc 19:53

1. Nước Việt Nam giữa thế kỷ XIX- trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp

- Giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, yêu cầu

- Lúc đó thực dân Pháp trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản ... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa.... nên tư bản Pháp đã xâm lược Việt Nam giàu sức người, sức của.

2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)

Niên đại

Sự kiện

1.9.1858

Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam

2.1859

Pháp đánh Gia Định

2.1862

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

5.6.1862

Ký hiệp ước Nhâm Tuất

6.1867

Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

20.11.1873

Pháp đánh thành Hà Nội

18.8.1883

Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệo ước Hác-măng

6.6.1884

Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt

* Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam giàu sức người, sức của ...


Bản chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi

Các kiện chính của phong trào Cần Vương (1885 – 1896)

Niên đại

Sự kiện

5.7.1885

Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế

13.7.1885

Ra chiếu Cần vương

1886-1887

Khởi nghĩa Ba Đình

1883-1892

Khởi nghĩa Bãi Sậy

1885-1895

Khởi nghĩa Hương Khê

1884-1913

Khởi nghĩa Yên Thế

Nửa cuối thế kỷ XIX

Trào lưu cải cách Duy Tân


Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)

Niên đại

Sự kiện

1905 -1909

Phong trào Đông Du .

1907

Đông Kinh Nghĩa Thục

1908

Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.

1916

Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế .

1917

Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên .

1911

Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước .

Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX:

+ Quy mô: khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được.

3. Những biến đổi về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX

- Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.

- Những biểu hiện cụ thể:

+ Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

+ Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

+ Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

Thao Hoang
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 3 2022 lúc 9:16

- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng kháng chiến

-Ko chỉ chiến tranh trên mặt quân sự mà còn chiến tranh trên mặt thơ văn.

- Các phong trào khởi nghĩa : khởi nghĩa  Ba đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê,.....