Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Someguyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 11:36

a: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(12-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;12\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{5}{2};1\right\}\)

đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
9 tháng 6 2021 lúc 9:34

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

vân nguyễn
Xem chi tiết
Kenny
30 tháng 6 2021 lúc 8:52

a) 3x(4x-3)-2x(5-6x)=0

\(\Leftrightarrow12x^2-9x-10x+12x^2=0\)

\(\Leftrightarrow24x^2-19x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(24x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\24x-19=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\24x=19\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{19}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=\(\dfrac{19}{24}\)

Kenny
30 tháng 6 2021 lúc 8:58

b) 5(2x-3)+4x(x-2)+2x(3-2x)=0

\(\Leftrightarrow\)10x-15+4x2-8x+6x-4x2=0

\(\Leftrightarrow8x-15=0\)

\(\Leftrightarrow8x=15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{8}\)

vậy x=\(\dfrac{15}{8}\)

Kenny
30 tháng 6 2021 lúc 9:12

c)3x(2-x)+2x(x-1)=5x(x+3)

\(\Leftrightarrow6x-3x^2+2x^2-2x=5x^2+15x\\ \Leftrightarrow4x-x^2=5x^2+15x\\ \Leftrightarrow4x-x^2-5x^2-15x=0\\ \)

\(\Leftrightarrow-6x^2-11x=0\\ \Leftrightarrow-x\left(6x+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\6x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-11}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=\(\dfrac{-11}{6}\)

Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 14:48

a: Ta có: \(\left(3x+5\right)^2-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5+2x\right)\left(3x+5-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

vân nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 9:57

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=2x^3-3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2+2x-x^2+x-1-2x^3+3x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

hay x=1

Vậy: S={1}

b) Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^3-3x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+4x+x^2+2x+4-x^3-3x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-20\)

hay \(x=-\dfrac{10}{3}\)

c) Ta có: \(\left(x+1\right)\cdot\left(x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2-27=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+3x^2+15x+2x+10-x^3-8x^2-27=0\)

\(\Leftrightarrow17x=17\)

hay x=1

Ngọc Trinh Hồ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:53

a: (3x-2)(4x+5)=0

=>3x-2=0 hoặc 4x+5=0

=>x=2/3 hoặc x=-5/4

b: (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0

=>2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x+2=0

=>x=3 hoặc x=-20

c: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x-3=0 hoặc 2x+5=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

MR CROW
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 22:31

a: =>8x^2-20x+20x-50+4x(4x^2-12x+9)=0

=>8x^2-50+8x^3-48x^2+36x=0

=>8x^3-40x^2+36x-50=0

=>\(x\simeq4,29\)

b: =>(2x-3-3x-1)(2x-3+3x+1)=0

=>(-x-4)(5x-2)=0

=>x=2/5 hoặc x=-4

Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 11 2021 lúc 16:57

\(a,\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(3x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow4x^2-7x-2-4x^2+4x+3=7\\ \Leftrightarrow-3x=6\Leftrightarrow x=-2\\ d,\Leftrightarrow3x^2+2x+x^2+2x+1-4x^2+25=0\\ \Leftrightarrow4x=-26\Leftrightarrow x=-\dfrac{13}{2}\\ e,\Leftrightarrow x^3+27-x^3+x-27=0\\ \Leftrightarrow x=0\\ f,\Leftrightarrow\left(4x-3\right)\left(4x-3+3x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thanh Bình
7 tháng 11 2021 lúc 16:58

a) 9x2-49=0

(3x)2-72=0

<=> (3x-7)(3x+7)=0

th1: 3x-7=0

<=>3x=7

<=>x=\(\dfrac{7}{3}\)

th2: 3x+7=0

<=>3x=-7

<=>x=\(-\dfrac{7}{3}\)

 

 

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
LanAnk
14 tháng 8 2021 lúc 10:25

a) \(x^2-x+x=4\)

\(x^2=4\)

\(x=\pm2\)

b) \(3x\left(x-5\right)-2\left(x-5\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(a+b+c=5-3-2=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{5}\end{matrix}\right.\)

d) Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\) . Lúc đó phương trình trở thành :

\(t^2-11t+18=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}t=9\left(tmđk\right)\\t=2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

\(t=9\rightarrow x^2=9\rightarrow x=\pm3\)

\(t=2\rightarrow x^2=2\rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

 

 

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 8:15

a) 3x-6=0

3x=6 => x=2

b) (3x+2)(4x-5)=0

=> 3x+2=0 => x=-2/3

hoặc 4x-5=0 => x=5/4

câu c ,d thiếu dấu '=" để thành 1 pt rồi bạn

😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 8:57

c) \(\dfrac{2x-5}{3}+\dfrac{x-3}{5}=\dfrac{4x+3}{15}\)

=> 10x -25 +3X-9=4X+3

=>9x=37

=>x=37/9

d) \(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{4}{x+3}=\dfrac{x-5}{x^2-9}\) ĐK (x khác 3,-3)

=>5x+15+4x-12=x-5

=>8x=-8

=>x=-1