Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 9 2023 lúc 7:43

loading... Do ABCD là hình bình hành

⇒ AB // CD

⇒ AM // DN

Tứ giác AMND có:

AM = DN (gt)

AM // DN (cmt)

⇒ AMND là hình bình hành

⇒ MN // AD

Mà AD // BC (ABCD là hình bình hành)

⇒ MN // BC

⇒ ∠GME = ∠GBF (so le trong)

Do EF là đường trung trực của BM

⇒ GM = GB

Xét hai tam giác vuông: ∆GME và ∆GBF có:

GM = GB (cmt)

∠GME = ∠GBF (cmt)

⇒ ∆GME = ∆GBF (cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒ GE = GF (hai cạnh tương ứng)

⇒ G là trung điểm của EF

Mà BM ⊥ EF

⇒ BM là đường trung trực của EF

Hay AB là đường trung trực của EF

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:52

a: Xét tứ giác BMDN có 

BM//DN

BM=DN

Do đó: BMDN là hình bình hành

Tố Quyên
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 12:07

.a.

Vì `EF` là đường trung trực MB.

=> `EM=EB`

=> `ΔEMB` cân tại E

=> \(\widehat{EMB}=\widehat{EBM}\)

Chứng minh tương tự được: \(\widehat{FMB}=\widehat{FBM}\)

Vì `AM=DN` mà AM//DN

=> Tứ giác `AMND` là hình bình hành.

b.

Từ câu (a) suy ra: 

ME//BF

BE//FM

=> Hình bình hành MEBF có `EF⊥MB`

=> Tứ giác MEBF là hình thoi

Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 13:13

a: Gọi O là giao điểm của AC và BD

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

XétΔABD có

DM,AO là các đường trung tuyến

DM cắt AO tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABD

b: XétΔABD có

G là trọng tâm

AO là đường trung tuyến

Do đó: \(GA=\dfrac{2}{3}AO=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AC=\dfrac{1}{3}AC\)

GA+GC=AC

=>\(GC+\dfrac{1}{3}AC=AC\)

=>\(GC=\dfrac{2}{3}AC\)

\(\dfrac{GC}{GA}=\dfrac{\dfrac{2}{3}AC}{\dfrac{1}{3}AC}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{3}=2\)

=>GC=2GA

c: Xét ΔGAI và ΔGCK có

\(\widehat{GAI}=\widehat{GCK}\)(hai góc so le trong, AI//CK)

\(\widehat{AGI}=\widehat{CGK}\)

Do đó: ΔGAI đồng dạng với ΔGCK

=>\(\dfrac{GA}{GC}=\dfrac{GI}{GK}\)

=>\(\dfrac{GI}{GK}=\dfrac{1}{2}\)(1)

Xét ΔAEG và ΔCFG có

\(\widehat{AEG}=\widehat{CFG}\)

\(\widehat{AGE}=\widehat{CGF}\)

Do đó: ΔAEG đồng dạng với ΔCFG

=>\(\dfrac{GA}{GC}=\dfrac{GE}{GF}=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{GI}{GK}=\dfrac{GE}{GF}\)

Xét ΔGIE và ΔGKF có

\(\dfrac{GI}{GK}=\dfrac{GE}{GF}\)

\(\widehat{IGE}=\widehat{KGF}\)

Do đó: ΔGIE đồng dạng với ΔGKF

=>\(\widehat{GIE}=\widehat{GKF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên EI//FK

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết