Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 8 2021 lúc 0:16

\(f\left(x-3\right)+5-m>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+5-m>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+14-m>0\)

BPT có tập nghiệm là R khi:

\(\Delta'=9-\left(14-m\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 5\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2017 lúc 15:31

Chọn C

Ta có

Bảng xét dấu 

Tập nghiệm của bất phương trình

 là

 

Huỳnh Kim Ngọc_12a10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 19:00

\(x^2+2mx-2m+3>=0\)(1)

\(\text{Δ}=\left(2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m+3\right)\)

\(=4m^2+8m-12\)

\(=4\left(m^2+2m-3\right)=4\left(m+3\right)\left(m-1\right)\)

Để bất phương trình (1) đúng với mọi x thuộc R thì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4\left(m+3\right)\left(m-1\right)< =0\\1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(m+3\right)\left(m-1\right)< =0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+3>0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\m< 1\end{matrix}\right.\)

=>-3<m<1

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+3< 0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -3\\m>1\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:24

Để bất phương trình có tập nghiệm là R thì \(\left(m-2\right)^2-4\left(m+1\right)< 0\)

\(\Rightarrow m^2-4m+4-4m-4< 0\)

=>m(m-8)<0

=>0<m<8

Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 21:33

Để bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R thì

\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\\Delta\le0\end{matrix}\right.\) (với a là hệ số của x2 và bằng 1, thỏa)

\(\Rightarrow\) (m-2)2-4.(m+1)\(\le\)\(\Leftrightarrow\) m2-8m\(\le\)\(\Leftrightarrow\) 0\(\le\)m\(\le\)8.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2018 lúc 5:07

chi nguyễn khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 0:30

3:

x^2-2x+1-m^2<=0

=>(x-1)^2-m^2<=0

=>(x-1)^2<=m^2

=>-m<=x-1<=m

=>-m+1<=x<=m+1

mà x thuộc [-1;2]

nên -m+1>=-1 và m+1<=2

=>-m>=-2 và m<=1

=>m<=2 và m<=1

=>m<=1

Bùi Trần Duy Phát
19 tháng 3 2024 lúc 23:19
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2018 lúc 2:18

Chọn đáp án D

Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2019 lúc 11:56

Khi đó bất phương trình trở thành 

Suy ra hàm số f(x) đồng biến trên 

Do đó yêu cầu bài toán 

Chọn B.