Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
29 tháng 3 2022 lúc 22:13

P/t có : \(\Delta\)' = \(\left(m-1\right)^2-\left(-2m\right)=m^2+1\ge1>0\forall m\)  -> P/t có 2 no x1 ; x2 p/b . Theo Viet có : \(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\left(m-1\right)\\x1.x2=-2m\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow x1+x2+x1.x2=-2\) 

Mặt # ta có : \(\left[{}\begin{matrix}x1=m-1+\sqrt{m^2+1};x2=m-1-\sqrt{m^2+1}\\x1=m-1-\sqrt{m^2+1};x2=m-1+\sqrt{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(x1^2+3x2-4x1.x2=5\) 

Đặt x1 = a ; x2 = b ; ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+ab+2=0\left(1\right)\\a^2+3b-4ab-5=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) suy ra : \(b=\dfrac{-\left(a+2\right)}{a+1}\)  ; ab = -a-b-2  ( Loại a = -1)

Thay vào (2) được : \(a^2+3b+4a+4b+8-5=0\)  \(\Leftrightarrow\left(a+2\right)^2+7b=1\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{1-\left(a+2\right)^2}{7}\)

Suy ra : \(\dfrac{-\left(a+2\right)}{a+1}=\dfrac{1-\left(a+2\right)^2}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(a+2\right)=\left[\left(a+2\right)^2-1\right]\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(a^3+5a^2-11=0\)

Đoạn này bí quá ; bn thử giải xem 

 

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
19 tháng 1 lúc 19:47

loading...

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết

\(\Delta=2^2-4\left(m-5\right)\)

\(=4-4m+20=-4m+24\)

Để phương trình có 2 nghiệm thì \(\Delta>=0\)

=>-4m+24>=0

=>-4m>=-24

=>m<=6

Theo Vi-et, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m-5\end{matrix}\right.\)

\(x_2^2-2x_1+m^2-11m+26=0\)

=>\(x_2^2+x_1\left(x_1+x_2\right)+m^2-11m+26=0\)

=>\(\left(x_1^2+x_2^2\right)+x_1x_2+m^2-11m+26=0\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2+m^2-11m+26=0\)

=>\(\left(-2\right)^2-\left(m-5\right)+m^2-11m+26=0\)

=>\(4-m+5+m^2-11m+26=0\)

=>\(m^2-12m+35=0\)

=>(m-5)(m-7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-5=0\\m-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\left(nhận\right)\\m=7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Uyên
Xem chi tiết
Vô danh
16 tháng 3 2022 lúc 16:02

1, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=-6\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(x_1-2x_2\right)\left(2x_1-x_2\right)\\ =2x_1^2-4x_1x_2-x_1x_2+2x_1^2\\ =2\left(x_1^2+x_2^2\right)-5x_1x_2\\ =2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-5x_1x_2\\ =2\left(-5\right)^2-4.\left(-6\right)-5.\left(-6\right)\\ =104\)

2, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(B=x_1^3x_2+x_1x_2^3\\ =x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)\\ =\left(-3\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\\ =\left(-3\right)\left[5^2-2\left(-3\right)\right]\\ =-93\)

Bình luận (0)
hilo
Xem chi tiết
T . Anhh
28 tháng 3 2023 lúc 21:54

\(x^{2_2}-x^{2_1}=?\)

Bổ sung thêm vào bạn nhé

Bình luận (0)
Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 21:46

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-4\right)\\x_1x_2=-m^2+4\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\dfrac{4}{x_1x_2}=1\)

Thay vào ta được : \(\dfrac{2\left(m-4\right)+4}{-m^2+4}=1\Leftrightarrow\dfrac{2m-4}{\left(2-m\right)\left(m+2\right)}=1\Leftrightarrow\dfrac{-2}{m+2}=1\Rightarrow-2=m+2\Leftrightarrow m=-4\)

Bình luận (0)
ngan kim
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 1 lúc 7:23

a) ∆' = [-(m - 3)]² - (m² + 3)

= m² - 6m + 9 - m² - 3

= -6m + 6

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm thì ∆' ≥ 0

⇔ -6m + 6 ≥ 0

⇔ 6m ≤ 6

⇔ m ≤ 1

Vậy m ≤ 1 thì phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm

b) Theo định lý Viét, ta có:

x₁ + x₂ = 2(m - 3) = 2m - 6

x₁x₂ = m² + 3

Ta có:

(x₁ - x₂)² - 5x₁x₂ = 4

⇔ x₁² - 2x₁x₂ + x₂² - 5x₁x₂ = 4

⇔ x₁² + 2x₁x₂ + x₂² - 2x₁x₂ - 2x₁x₂ - 5x₁x₂ = 4

⇔ (x₁ + x₂)² - 9x₁x₂ = 4

⇔ (2m - 6)² - 9(m² + 3) = 4

⇔ 4m² - 24m + 36 - 9m² - 27 = 4

⇔ -5m² - 24m + 9 = 4

⇔ 5m² + 24m - 5 = 0

⇔ 5m² + 25m - m - 5 = 0

⇔ (5m² + 25m) - (m + 5) = 0

⇔ 5m(m + 5) - (m + 5) = 0

⇔ (m + 5)(5m - 1) = 0

⇔ m + 5 = 0 hoặc 5m - 1 = 0

*) m + 5 = 0

⇔ m = -5 (nhận)

*) 5m - 1 = 0

⇔ m = 1/5 (nhận)

Vậy m = -5; m = 1/5 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)

a: \(\Delta=\left[-2\left(m-3\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2+3\right)\)

\(=\left(2m-6\right)^2-4\left(m^2+3\right)\)

\(=4m^2-24m+36-4m^2-12=-24m+24\)

Để phương trình có hai nghiệm thì \(\Delta>=0\)

=>-24m+24>=0

=>-24m>=-24

=>m<=1

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-2\left(m-3\right)\right]}{1}=2\left(m-3\right)\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+3\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2-5x_1x_2=4\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-5x_2x_1=4\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-9x_1x_2=4\)

=>\(\left(2m-6\right)^2-9\left(m^2+3\right)=4\)

=>\(4m^2-24m+36-9m^2-27-4=0\)

=>\(-5m^2-24m+5=0\)

=>\(-5m^2-25m+m+5=0\)

=>\(-5m\left(m+5\right)+\left(m+5\right)=0\)

=>(m+5)(-5m+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+5=0\\-5m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-5\left(nhận\right)\\m=\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ghdoes
Xem chi tiết
Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 22:03

x1+x2=2m-2

2x1-x2=2

=>3x1=2m và 2x1-x2=2

=>x1=2m/3 và x2=4m/3-2

x1*x2=-2m+1

=>8/9m^2-4/3m+2m-1=0

=>8/9m^2+2/3m-1=0

=>8m^2+6m-9=0

=>m=3/4 hoặc m=-3/2

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
31 tháng 3 2023 lúc 22:05

\(x^2-2\left(m-1\right)x-2m+1=0\left(1\right)\)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\Rightarrow\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(-2m+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2+8m-4>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+8m-4>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2>0\Leftrightarrow m\ne0\)

Vậy với \(\forall m\ne0\) thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viete cho phương trình (1) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)

Ta có \(2x_1-x_2=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)-2=3x_2\left(1'\right)\\\left(x_1+x_2\right)+2=3x_1\left(2'\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1') nhân cho (2') ta được:

\(\left[2\left(x_1+x_2\right)-2\right]\left[\left(x_1+x_2\right)+2\right]=9x_1x_2\)

\(\Rightarrow\left[2.2\left(m-1\right)-2\right]\left[2\left(m-1\right)+2\right]=9\left(-2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4m-6\right).2m=-18m+9\)

\(\Leftrightarrow8m^2+6m-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\m=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta có m=3/4 hay m=-3/2

 

Bình luận (0)