Những câu hỏi liên quan
6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:59

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}y\ge0\\y\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}+\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\right)+\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{y}+1-\sqrt{y}}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}:\dfrac{1+\sqrt{y}-1+\sqrt{y}}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}+\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{2}{2\sqrt{y}}-\dfrac{1}{\sqrt{y}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{y}-1-\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}\)

Bình luận (0)
Trịnh Cẩm Đan Lê
Xem chi tiết
hằng
Xem chi tiết
Quin
23 tháng 4 2021 lúc 22:21

2)

\(A=\dfrac{5\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a^2+2\sqrt{a}+8}{a-4}\)

    \(=\dfrac{\left(5\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)+\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

    \(=\dfrac{5a+10\sqrt{a}-3\sqrt{a}-6+3a-6\sqrt{a}+\sqrt{a}-2-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

    \(=\dfrac{-a^2+8a-16}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\dfrac{-\left(a-4\right)^2}{a-4}=4-a\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:56

1: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=5m+1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=3m+2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=\dfrac{12m+8-5m-1}{4}=\dfrac{7m+7}{4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2+2y^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5m+1}{4}\right)^2+2\cdot\left(\dfrac{7m+7}{4}\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25m^2+10m+1}{16}+\dfrac{2\cdot\left(49m^2+98m+49\right)}{16}=9\)

\(\Leftrightarrow25m^2+10m+1+98m^2+196m+98-144=0\)

\(\Leftrightarrow123m^2+206m-45=0\)

Đến đây bạn tự làm nhé, chỉ cần giải phương trình bậc hai bằng delta thôi

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 4 2018 lúc 12:25

Lời giải:

a)ĐKXĐ: \(y>0; y\neq 1\)

Ta có:

\(P=\left(\frac{1}{y-\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{y}-1}\right): \frac{\sqrt{y}}{y-2\sqrt{y}+1}\)

\(P=\left(\frac{1}{y-\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{y-\sqrt{y}}\right).\frac{y-2\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}}\)

\(P=\frac{\sqrt{y}+1}{y-\sqrt{y}}.\frac{(\sqrt{y}-1)^2}{\sqrt{y}}\)

\(P=\frac{(\sqrt{y}+1)(\sqrt{y}-1)(\sqrt{y}-1)}{\sqrt{y}(\sqrt{y}-1).\sqrt{y}}=\frac{(\sqrt{y}-1)(\sqrt{y}+1)}{\sqrt{y}.\sqrt{y}}=\frac{y-1}{y}\)

b)

\(P>2\Leftrightarrow \frac{y-1}{y}>2\)\(\Leftrightarrow y-1>2y\) ( \(y>0\) nên nhân 2 vế với $y$ thì dấu không đổi chiều )

\(\Leftrightarrow y< -1\)

Điều này hoàn toàn vô lý do \(y>0\)

Vậy không tồn tại giá trị của $y$ để $P>2$

Bình luận (0)
Trần Mun
Xem chi tiết
Toru
29 tháng 12 2023 lúc 17:50

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b) Để biểu thức \(Q\) có giá trị âm thì \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\) (vì \(3\sqrt{x}>0\forall x>0;x\ne4\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow0\le x< 4\) 

Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(0< x< 4\)

\(\text{#}\mathit{Toru}\)

Bình luận (4)
Pi Vân
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
19 tháng 12 2018 lúc 20:42

a) Để B có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}y\ge0\\y\ne1\end{matrix}\right.\)

B=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{y}+1}-\dfrac{3\sqrt{y}}{\sqrt{y}-1}+3\right).\dfrac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}+2}=\left[\dfrac{\sqrt{y}-1}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}-\dfrac{3\sqrt{y}\left(\sqrt{y}+1\right)}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}\right].\dfrac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}+2}=\left[\dfrac{\sqrt{y}-1}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}-\dfrac{3y+3\sqrt{y}}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}+\dfrac{3y-3}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}\right].\dfrac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}+2}=\dfrac{\sqrt{y}-1-3y-3\sqrt{y}+3y-3}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}+2}=\dfrac{\left(-2\sqrt{y}-4\right)\left(\sqrt{y}+1\right)}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)\left(\sqrt{y}+2\right)}=\dfrac{-2\left(\sqrt{y}+2\right)\left(\sqrt{y}+1\right)}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)\left(\sqrt{y}+2\right)}=\dfrac{-2}{\sqrt{y}-1}=\dfrac{2}{1-\sqrt{y}}\)

b) Ta có y=\(3+2\sqrt{2}\Rightarrow P=\dfrac{2}{1-\sqrt{3+2\sqrt{2}}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{2}-1}=\dfrac{2}{-\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

Vậy khi x=\(3+2\sqrt{2}\) thì \(P=-\sqrt{2}\)

Bình luận (1)
Ánh Sky
20 tháng 12 2018 lúc 18:38

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 10:55

a: \(Q=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1-x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

b: Khi x=4+2căn 3 thì \(Q=\dfrac{\sqrt{3}+1-2}{\sqrt{3}+1+2}=\dfrac{-3+2\sqrt{3}}{3}\)

c: Q=3

=>3căn x+6=căn x-2

=>2căn x=-8(loại)

d: Q>1/2

=>Q-1/2>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{2}>0\)

=>2căn x-4-căn x-2>0

=>căn x>6

=>x>36

d: Q nguyên

=>căn x+2-4 chia hết cho căn x+2

=>căn x+2 thuộc Ư(-4)

=>căn x+2 thuộc {2;4}

=>x=0 hoặc x=4(nhận)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
27 tháng 5 2017 lúc 11:45

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Nếu có thêm điều kiện \(y>1\) thì kết quả là \(\dfrac{1}{x-1}\)

Bình luận (0)
oOoLEOoOO
Xem chi tiết
Thúy Nga
10 tháng 8 2018 lúc 11:55

\(A=\left(\dfrac{4\sqrt{y}}{2+\sqrt{y}}+\dfrac{8y}{4-y}\right):\left(\dfrac{\sqrt{y}-1}{y-2\sqrt{y}}-\dfrac{2}{\sqrt{y}}\right)\\ =\left(\dfrac{4\sqrt{y}.\left(2-\sqrt{y}\right)+8y}{\left(2+\sqrt{y}\right)\left(2-\sqrt{y}\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{y}-1-2\left(\sqrt{y}-2\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-2\right)}\right)\\ =\left(\dfrac{4\sqrt{y}\left(2+\sqrt{y}\right)}{\left(2+\sqrt{y}\right)\left(2-\sqrt{y}\right)}\right):\left(\dfrac{3-\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-2\right)}\right)\\ =.\dfrac{4\sqrt{y}.\left(-\sqrt{y}\right)\left(2-\sqrt{y}\right)}{\left(2-\sqrt{y}\right)\left(3-\sqrt{y}\right)}\\ =\dfrac{-4y}{3-\sqrt{y}}\)

Ta có:

\(A=\dfrac{-4y}{3-\sqrt{y}}=-2\Rightarrow-4y=-6+2\sqrt{y}\Rightarrow-4y+4\sqrt{y}-6\sqrt{y}+6=0\\ \Rightarrow-4\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)-6\left(\sqrt{y}-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(\sqrt{y}-1\right)\left(-4\sqrt{y}-6\right)=0\Rightarrow\sqrt{y}-1=0\Rightarrow y=1\)

Bình luận (0)