Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dai Namm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 3 2021 lúc 14:44

Ở 90 độ C độ tan của CuSO4 là 80g

=>mdd=80+100=180 gg

=>\(\dfrac{80}{180}=\dfrac{x}{650}\)

=> \(180x=80.650\Leftrightarrow180x=52000\Leftrightarrow x\approx288,9\)

=> \(m_{H_2O}=650-288,9=361,1\left(g\right)\)

Ở 15 độ C độ tan của CuSO4 là 25g

\(\Rightarrow\dfrac{361}{x}=\dfrac{100}{25}\)

\(\Leftrightarrow100x=9025\Leftrightarrow x=90,25\)

=> mCuSO4.5H2O tách ra = 289 - 90,25=198,75 g

Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 21:09

2

160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam

-> nCuSO4=16/160=0,1 mol 

-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol

-> số mol các nguyên tử  trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol

-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam

-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 12:53

Câu 2:

1.

\(m_{H_2O}=\dfrac{600}{100+50}.100=400\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(kết.tinh\right)}=\dfrac{400}{100}.\left(50-15\right)=140\left(g\right)\\ n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\dfrac{140}{160}=0,875\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4.5H_2O\left(kết.tinh\right)}=0,875.250=218,75\left(g\right)\)

2,

Số nguyên tử bằng một nửa ban đầu => số mol giảm đi một nửa

\(m_{CuSO_4}=160.10\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=160-16=144\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{144}{18}=8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,1+8\right)=4,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=4,05.18=72,9\left(g\right)\)

Nguyên Khang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 21:53

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết

Tham khảo :

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 18:41

Câu I

1) 

Gọi thể tích dd HNO3 0,2M là a (l)

Gọi thể tích dd HNO3 1M là b (l)

=> nHNO3(tổng) = 0,2a + b (mol)

Vdd(tổng) = a + b (l)

=> \(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,2a+b}{a+b}=0,4M\)

=> 0,2a + b = 0,4a + 0,4b 

=> 0,2a = 0,6b

=> a : b = 3 : 1

2)

Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 90oC là a (g)

Có: \(S_{90^oC}=\dfrac{a}{650-a}.100=80\left(g\right)\)

=> a = \(\dfrac{2600}{9}\) (g)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.90^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)

Giả sử có u mol CuSO4.5H2O tách ra 

=> \(n_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{160}-u=\dfrac{65}{36}-u\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\left(\dfrac{65}{36}-u\right).160=\dfrac{2600}{9}-160u\left(g\right)\)

\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5u\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}-18.5u=\dfrac{3250}{9}-90u\left(g\right)\)

Có: \(S_{15^oC}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}-160u}{\dfrac{3250}{9}-90u}.100=25\left(g\right)\)

=> u = \(\dfrac{13}{9}\) (mol)

=> m = \(\dfrac{13}{9}.250=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)

nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 18:37

Bài 1.

\(n_{HNO_3\left(1\right)}=0,2\cdot0,4=0,08mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(1\right)}=1,792l\)

\(n_{HNO_3\left(2\right)}=1\cdot0,4=0,4mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(2\right)}=8,96l\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_{HNO_3\left(1\right)}}{V_{HNO_3\left(2\right)}}=\dfrac{1,792}{8,96}=\dfrac{1}{5}\)

Bài 2.

Ở \(90^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 80g.

\(m_{dd}=80+100=180g\)

\(\Rightarrow\dfrac{80}{180}=\dfrac{m_{H_2O}}{650}\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{2600}{9}g\)

Ở \(15^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 25g.

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{x}=\dfrac{100}{25}\Rightarrow x=\dfrac{650}{9}g\)

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{2600}{9}-\dfrac{650}{9}=\dfrac{650}{3}g\approx216,67g\)

Nguyen Minh Phuc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 3 2022 lúc 15:10

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)

\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)

=> a = 204 (g)

=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)

\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)

=> b = 136 (g)

mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)

Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 15:13

Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl


mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)


* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước

=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)

Lê Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết