cho tam giác ABC có 2 đường cao AD, BE
a) cm: AC.EC=BC.DC
b) cm: tam giác DEC đồng dạng ABC
cho tam giác ABC có 2 đường cao AD, BE
a) cm: adc đồng dạng bec
b) cm: ac.ec=bc.dc
xét tam giác EBC và tam giác DAC có :
+góc C chung
+góc ADC = góc BEC (= 90)
=> tam giác EBC đòng dạng với tam giác DAC (g - g)
Cho tam giác ABC có hai đường cao là AD và BE ( D thuộc BC, E thuộc AC). Chứng minh rằng:
a) tam giác ADC đồng dạng tam giác BEC.
b) AC.EC=BC.DC
c) tam giác DEC đồng dạng tam giác ABC.
xét tam giác EBC và tam giác DAC có :
góc C chung
góc ADC = góc BEC = 90
=> tam giác EBC ~ tam giác DAC (g - g)
Cho tam giác ABC nhọn, có BE,AD là đường cao cắt ở H a) CM tam giác CDA đồng dạng tam giác CEB b) CM HA.HD=HB.HE c) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác DEC d) Qua D kẻ đường thẳng vuông góc DE cắt BE tại M. CM góc ABC= góc EMD
a: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có
góc C chung
Do đó: ΔCDA\(\sim\)ΔCEB
b: Xét ΔHEA vuông tại E và ΔHDB vuông tại D có
\(\widehat{AHE}=\widehat{BHD}\)
Do đó: ΔHEA\(\sim\)ΔHDB
Suy ra: HE/HD=HA/HB
hay \(HE\cdot HB=HD\cdot HA\)
cho tam giác ABC có 2 đường cao AD và BE. C/minh tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC
xét tam giác ADC và tam giác BEC
có ACB^ chung
BEC^=ADC^=90
=>tam giác ADC đồng dạng với tam giác BEC (g-g)
=>\(\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{DC}{AC}\)(1)
từ (1) kết hợp với ACB^ chung nên ta có tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC (c-g-c)
cho tam giác ABC có đường cao AD,BE.Chứng minh tam giác DEC đồng dạng tam giác ABC
Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AD và BE. chứng minh tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC
Cho tam giác ABC có 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
a. CM : AH.HD=CH.HF
b. CM : tam giác CEH đồng dạng tam giác BEA
c. CM : FD.CH=CD.DH
d.cm: tam giác BDFđồng dạng tam gáic BAC
e.CM : FH là tia p/g của góc DEF
f. Gọi K là giao điểm của DF và BE. CM : HK.BE=BK.HE
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 36 cm , AC= 48 cm. Đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D, E thứ tự là hình chiếu trên AB và AC:
a/ Chứng minh tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB
b/ Chứng minh AM ⊥ DE
c/ Δ ABC phải có điều kiện gì để Sabhd=1/2 Sabc
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm ; AC= 8cm . Đường cao AH và phân giác BD cắt nhau tại I ( H trên BC và D trên AC ) .
a) Tính độ dài AD , DC
b) Cm : tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA và AB^2 = BH.BC
c) Cm : tam giác ABI đồng dạng với tam giác CBD
d) Cm : \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)
( Giải giúp mình câu c với d ạ cảm ơn ^^ )
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100\)
hay BC=10cm
Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
mà AD+CD=8
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AD=3cm; CD=5cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
Suy ra: \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)
c) Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)( BD là phân giác )\(\Rightarrow90^0-\widehat{ABD}=90^0-\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{ADI}\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADI}\Rightarrow\Delta ADI\) cân tại A\(\Rightarrow AI=AD\Rightarrow\dfrac{AB}{AI}=\dfrac{AB}{AD}\)
Xét Δ ABI và Δ CBD có:
\(\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\left(\Delta ABC\sim\Delta HBA\right)\)
\(\dfrac{AB}{AI}=\dfrac{BC}{CD}\left(=\dfrac{AB}{AD}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta CBD\left(c.g.c\right)\)
d) Xét ΔABH có:
BI là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)( tính chất tia phân giác)
Xét ΔABC có:
BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\left(2\right)\)( tính chất tia phân giác)
Ta có: \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\left(\Delta ABC\sim\Delta HBA\right)\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\left(đpcm\right)\)
c: Xét ΔABI và ΔCBD có
\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)
\(\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)
Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔCBD
d: Xét ΔBHA có BI là đường phân giác ứng với cạnh AH
nên \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\left(1\right)\)
Xét ΔBAC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\left(2\right)\)
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
nên \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)