Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
9 tháng 11 2021 lúc 16:02

C là đáp áp đúng vì theo lý thuyết thì 2 dt \(y=ax+b\)và \(y=a'x+b'\)cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi \(b=b'\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:23

PTHĐGĐ là:

\(x^2+b=m\)

\(\Leftrightarrow x^2=m-b\)=> Chọn C

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2023 lúc 21:01

PTHĐGĐ là;

x^2=2x-(m+1)

=>x^2-2x+m+1=0

Δ=(-2)^2-4(m+1)=4-4m-4=-4m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0

=>m<0

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía với trục Oy thì m+1>0

=>m>-1

=>-1<m<0

Bùi Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 10 2019 lúc 15:35

Tọa độ giao điểm A của \(y=2x-1\)\(y=x+3\) là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+y=-1\\-x+y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(4;7\right)\)

Thay tọa độ A vào \(y=\left(m+1\right)x+m-7\)

\(\left(m+1\right).4+m-7=7\Rightarrow m=2\)

ĐỖ CHÍ DŨNG
17 tháng 10 2019 lúc 16:01

@ Nguyễn Việt Lâm đã trả lời rồi mk ko câng trả lời lại

Đáp án : C m=2

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 1 2023 lúc 21:16

Để đò thị hàm số `y=(2m-3)x+2` song song với trục hoành thì:

`2m-3=0`

`<=>m= 3/2`

`=>C`

tôi thích bạn ^^
Xem chi tiết
Na Gaming
15 tháng 5 2022 lúc 15:22

lỗi ạ

zero
15 tháng 5 2022 lúc 15:23

lx

Lê Loan
15 tháng 5 2022 lúc 15:23

lx

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 2 2023 lúc 20:18

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm: $mx^2=x-2$

$\Leftrightarrow mx^2-x+2=0(*)$

Để 2 đths cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt

Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta=1-8m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ m< \frac{1}{8}\end{matrix}\right.(I)\)

Hoành độ giao điểm khi đó là 2 nghiệm $x_1,x_2$ của pt $(*)$

Áp dụng định lý Viet: $x_1+x_2=\frac{1}{m}; x_1x_2=\frac{2}{m}$

Để 2 điểm phân biệt nằm ở 2 phía của trục tung thì $x_1,x_2$ trái dấu

Tức là $x_1x_2<0\Leftrightarrow\frac{2}{m}<0$

$\Leftrightarrow m<0$

Kết hợp với $(I)$ suy ra $m<0$

 

Hquynh
20 tháng 2 2023 lúc 20:21

\(Bước 1\) Lập phương trình hoành độ 

Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt 

\(x-2=mx^2\\ \Leftrightarrow-mx^2+x-2=0\)

\(Bước2\) Để hai hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung => pt có 2 nghiệm trái dấu

\(a\times c< 0\\ \Leftrightarrow\left(-m\right).\left(-2\right)< 0\\ \Leftrightarrow2m< 0\\ \Leftrightarrow m< 0\\ =>B\)

Giang Bùi
Xem chi tiết
Giang Bùi
6 tháng 3 2020 lúc 14:58

A.m lớn hơn -1/2

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Anh
Xem chi tiết