Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch?
khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết với 8 gam dung dịch Brom
Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_2H_4}=0,05.28=1,4\left(g\right)\)
Câu 30:
Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là
A. 0,7 gam.
B. 7 gam.
C. 1,4 gam.
D. 14 gam
Câu 18: Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là A. 0,7 gam. B. 7 gam. C. 1,4 gam. D. 14 gam.
\(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
0,05 0,05 ( mol )
\(m_{C_2H_4}=0,05.28=1,4g\)
=> Chọn C
Câu 30:
Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là
A. 0,7 gam.
B. 7 gam.
C. 1,4 gam.
D. 14 gam
nBr2=8160=0,05mol
⇒nC2H4=0,05mol
⇒mC2H4=0,05x28=1,4g
Chọn C
Cho 3,36 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) vào dung dịch brom dư thấy có 8 gam brom tham
gia phản ứng.
a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng các khí trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích khí O2 cần dùng ở đktc nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên.
a)
\(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
0,05<-0,05
=> \(n_{CH_4}=\dfrac{3,36}{22,4}-0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,05.28}.100\%=53,33\%\)
\(\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.28}{0,1.16+0,05.28}.100\%=46,67\%\)
b)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,1-->0,2
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
0,05--->0,15
=> \(V_{O_2}=\left(0,2+0,15\right).22,4=7,84\left(l\right)\)
1/tính thể tích khí etilen cần dùng để phản ứng hết với 400ml dung dịch brom 0,5M
2/dẫn 1,4 lít hỗn hợp gồm ch4 và c2h4 (đktc) qua lượng dư dd brom thấy thu được 9,4 g đibrometan. Tính phần trăm thể tích khí metan trong hỗn hợp ban đầu
1. \(n_{Br_2}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{C_2H_4}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
2. \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{9,4}{188}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.22,4}{1,4}.100\%=80\%\)
\(\Rightarrow\%V_{CH_4}=100-80=20\%\)
Có một hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen. Nếu cho V lít khí X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 9,6 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho V lít khí X như trên phản ứng hết với dung dịch brom thì khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 2,72 gam. Đốt cháy hết V lít hỗn hợp khí X và dẫn sản phẩm cháy vào cốc chứa 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thì muối tạo thành trong dung dịch và số mol thu được là:
A. Hỗn hợp Na2CO3; 0,075 mol và NaHCO3 0,15 mol.
B. Na2CO3 và 0,075 mol.
C. Na2CO3 và 0,2 mol.
D. NaHCO3 và 0,15 mol.
Chọn D
C2H2 + AgNO3 -> Ag2C2↓
=> nkết tủa = nC2H2 =0,04 mol
,mbình tăng = mC2H2 + mC2H4 = 2,72g => nC2H4 = 0,06 mol
Đốt cháy : nCO2 = 2nC2H2 + 2nC2H4 = 0,2 mol
nOH = 0,15 mol < nCO2
=> phản ứng chỉ tạo HCO3 với số mol là 0,15 mol
Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen vào dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lượng brom phản ứng hết 64 gam. Phần trăm về thể tích etilen và axetilen trong X lần lượt là
A. 33,33% và 66,67%.
B. 66% và 34%.
C. 65,66% và 34,34%.
D. 66,67% và 33,33%.
Chọn B.
Tỉ lệ: %C : %H : %O : %N = 5,44 : 8,79 : 1,255 : 0,419 = 13 : 21 : 3 : 1
Vì Salbutamol có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất Þ C13H21O3N
Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen vào dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lượng brom phản ứng hết 64 gam. Phần trăm về thể tích etilen và axetilen trong X lần lượt là
A. 33,33% và 66,67%
B. 66% và 34%
C. 65,66% và 34,34%
D. 66,67% và 33,33%